The Biggest Stock Scams Of All Time


It is unfortunate, but words often associated with money and fortune are "cheat," "steal" and "lie." Who among us hasn't "accidentally" taken two $500 bills from the Monopoly bank, or forgotten at least once to pay $5 back to a friend? Chances are you were never called on it, because your friends trusted you. Just as we trust our friends, we put faith in the investing world. Investing in a stock takes a lot of research, but it also requires us to make a lot of assumptions. For example, we assume reported earnings and revenue figures are correct, and that management is competent and honest, but these assumptions can be disastrous. 


Understanding how disasters happened in the past, can help investors avoid them in the future. With that in mind, we'll look at some of the all-time greatest cases of companies betraying their investors. Some of these cases are truly amazing; try to look at them from a shareholder's standpoint. Unfortunately, these shareholders had no way of knowing what was really happening, as they were being tricked into investing.



ZZZZ Best Inc., 1986
Barry Minkow, the owner of this business, posited that this carpet cleaning company of the 1980s would become the "General Motors of carpet cleaning." Minkow appeared to be building a multi-million dollar corporation, but he did so through forgery and theft. He created more than 10,000 phony documents and sales receipts, without anybody suspecting anything. 

Although his business was a complete fraud, designed to deceive auditors and investors, Minkow shelled out more than $4 million to lease and renovate an office building in San Diego. ZZZZ Best went public in December of 1986, eventually reaching a market capitalization of more than $200 million. Amazingly, Barry Minkow was only a teenager at the time! He was sentenced to 25 years in prison. 

Centennial Technologies Inc., 1996 
In December 1996, Emanuel Pinez, the CEO of Centennial Technologies, and his management, recorded that the company made $2 million in revenue from PC memory cards. However, the company was really shipping fruit baskets to customers. The employees then created fake documents to appear as though they were recording sales. Centennial's stock rose 451% to $55.50 per share on the New York Stock Exchange (NYSE). 

According to the Securities and Exchange Commission (SEC), between April 1994 and December 1996, Centennial overstated its earnings by about $40 million. Amazingly, the company reported profits of $12 million, when it really lost about $28 million. The stock plunged to less than $3. Over 20,000 investors lost almost all of their investment in a company that was once considered a Wall Street darling. 

Bre-X Minerals, 1997 
This Canadian company was involved in one of the largest stock swindles in history. Its Indonesian gold property, which was reported to contain more than 200 million ounces, was said to be the richest gold mine, ever. The stock price for Bre-X skyrocketed to a high of $280 (split adjusted), making millionaires out of ordinary people overnight. At its peak, Bre-X had a market capitalization of $4.4 billion. 

The party ended on March 19, 1997, when the gold mine proved to be fraudulent and the stock tumbled to pennies, shortly after. The major losers were the Quebec public sector pension fund, which lost $70 million, the Ontario Teachers' Pension Plan, which lost $100 million, and the Ontario Municipal Employees' Retirement Board, which lost $45 million. 

Enron, 2001 
Prior to this debacle, Enron, a Houston-based energy trading company was, based on revenue, the seventh largest company in the U.S. Through some fairly complicated accounting practices that involved the use of shell companies, Enron was able to keep hundreds of millions worth of debt off its books. Doing so fooled investors and analysts into thinking this company was more fundamentally stable, than it actually was. Additionally, the shell companies, run by Enron executives, recorded fictitious revenues, essentially recording one dollar of revenue, multiple times, thus creating the appearance of incredible earnings figures. 

Eventually, the complex web of deceit unraveled and the share price dove from over $90 to less than 70 cents. As Enron fell, it took down with it Arthur Andersen, the fifth leading accounting firm in the world at the time. Andersen, Enron's auditor, basically imploded after David Duncan, Enron's chief auditor, ordered the shredding of thousands of documents. The fiasco at Enron made the phrase "cook the books" a household term, once again. 

WorldCom, 2002 
Not long after the collapse of Enron, the equities market was rocked by another billion-dollar accounting scandal. Telecommunications giant WorldCom came under intense scrutiny after yet another instance of some serious "book cooking." WorldCom recorded operating expenses asinvestments. Apparently, the company felt that office pens, pencils and paper were an investment in the future of the company and, therefore, expensed (or capitalized) the cost of these items over a number of years. 

In total, $3.8 billion worth of normal operating expenses, which should all be recorded as expenses for the fiscal year in which they were incurred, were treated as investments and were recorded over a number of years. This little accounting trick grossly exaggerated profits for the year the expenses were incurred; in 2001, WorldCom reported profits of around $1.3 billion. In fact, its business was becoming increasingly unprofitable. Who suffered the most in this deal? The employees; tens of thousands of them lost their jobs. The next ones to feel the betrayal were the investors who had to watch the gut-wrenching downfall of WorldCom's stock price, as it plummeted from more than $60 to less than 20 cents. 

Tyco International (NYSE: TYC), 2002
With WorldCom having already shaken investor confidence, the executives at Tyco ensured that 2002 would be an unforgettable year for stocks. Before the scandal, Tyco was considered a safe blue chipinvestment, manufacturing electronic components, health care and safety equipment. During his reign as CEO, Dennis Kozlowski, who was reported as one of the top 25 corporate managers byBusinessWeek, siphoned hordes of money from Tyco, in the form of unapproved loans and fraudulent stock sales. 

Along with CFO Mark Swartz and CLO Mark Belnick, Kozlowski received $170 million in low-to-no interest loans, without shareholder approval. Kozlowski and Belnick arranged to sell 7.5 million shares of unauthorized Tyco stock, for a reported $450 million. These funds were smuggled out of the company, usually disguised as executive bonuses or benefits. Kozlowski used the funds to further his lavish lifestyle, which included handfuls of houses, an infamous $6,000 shower curtain and a $2 million birthday party for his wife. In early 2002, the scandal slowly began to unravel and Tyco's share price plummeted nearly 80% in a six-week period. The executives escaped their first hearing due to a mistrial, but were eventually convicted and sentenced to 25 years in jail. 

HealthSouth (NYSE: HLS), 2003 
Accounting for large corporations can be a difficult task, especially when your boss instructs you to falsify earnings reports. In the late 1990s, CEO and founder Richard Scrushy began instructing employees to inflate revenues and overstate HealthSouth's net income. At the time, the company was one of America's largest health care service providers, experiencing rapid growth and acquiring a number of other healthcare-related firms. The first sign of trouble surfaced in late 2002 when Scrushy reportedly sold HealthSouth shares worth $75 million, prior to releasing an earnings loss. An independent law firm concluded the sale was not directly related to the loss, but investors should have taken the warning.

The scandal unfolded in March, 2003, when the SEC announced that HealthSouth exaggerated revenues by $1.4 billion. The information came to light when CFO William Owens, working with the FBI, taped Scrushy talking about the fraud. The repercussions were swift, as the stock fell from a high of $20 to a close of 45 cents, in a single day. Amazingly, the CEO was acquitted of 36 counts of fraud, but was later convicted on charges of bribery. Apparently, Scrushy arranged political contributions of $500,000, allowing him to ensure a seat on the hospital regulatory board. 

Bernard Madoff, 2008
Making for what could be an awkward Christmas, Bernard Madoff, the former chairman of the Nasdaq and founder of the market-making firm Bernard L. Madoff Investment Securities, was turned in by his two sons and arrested on Dec.11, 2008, for allegedly running a Ponzi scheme. The 70-year-old kept his hedge fund losses hidden, by paying early investors with money raised from others. This fund consistently recorded a 11% gain every year for 15 years. The fund's supposed strategy, which was provided as the reason for these consistent returns, was to use proprietary option collars that are meant to minimize volatility. This scheme duped investors out of approximately $50 billion. 

The Bottom Line
The worst thing about these scams, is that you never know until it's too late. Those convicted of fraud might serve several years in prison, which in turn costs investors/taxpayers even more money. These scammers can pick a lifetime's worth of garbage and not even come close to repaying those who lost their fortunes. The SEC works to prevent such scams from happening, but with thousands of public companies in North America, it is nearly impossible to ensure that disaster never strikes again. 

Is there a moral to this story? Sure. Always invest with care and diversify, diversify, diversify. Maintaining a well-diversified portfolio will ensure that occurrences like these don't run you off the road, but instead remain mere speed bumps on your path to financial independence. For further reading, see Playing The Sleuth In A Scandal Stock.

Can Keynesian Economics Reduce Boom-Bust Cycles


Why do economic downturns, such as the Great Depression, occur? How does an economy find itself in the perfect storm of high unemployment, a liquidity crisis and rapidly declining consumption? How can the effects of recessions and depressions be mitigated? For years economists struggled with these problems, but a British economist's ideas in the early twentieth century offered a possible solution. Read on to find out how John Maynard Keynes' theories changed the course of modern economics. 


Keynesian Economics
John Maynard Keynes (1883-1946) was a British economist educated in economics at the Universityof Cambridge. He was fascinated by mathematics and history, but eventually took interest in economics at the prompting of one of his professors, famed economist Alfred Marshall (1842-1924). After leaving Cambridge, he took up a variety of government positions, focusing on the application of economics to real world problems. He rose in importance during the World War I, and served as an advisor at conferences leading to the Treaty of Versailles. It was his 1936 book, "General Theory on Unemployment, Interest and Money", however, which would lay the foundations for his legacy:Keynesian economics.



The field of economics studied by Keynes at Cambridge focused on classical economics, whose founders included Adam Smith, the author of "An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations" (1776). Classical economics focused on a laissez-faire approach to market corrections, and in some ways was still a relatively primitive approach to the field. Prior to classical economics, much of the world was still emerging from a feudal economic system, and industrialization had yet to fully take hold. Keynes' book essentially created the field of modern macroeconomics by looking at the roleaggregate demand plays. (Find out how five ground-breaking thinkers laid our financial foundations inHow Influential Economists Changed Our History.)



The Keynesian theory attributes the emergence of a depression to several factors:

  • The circular relationship between spending and earning (aggregate demand)
  • Savings
  • Unemployment

Aggregate Demand
Aggregate demand is the total demand for goods and services in an economy, and is often considered to be the gross domestic product (GDP) of an economy at a given point in time. It has four key components:

  • Consumption (by consumers who buy goods and services) - C
  • Investment (by businesses in order to produce more goods and services) - I
  • Government spending - G
  • Net exports (value of exports minus imports) - NX

Together, these components become C + I + G +NX, the formula for aggregate demand.



If one of the components decreases, another one of the components will have to increase in order to keep GDP at the same level. (To learn more, check out our related article Understanding Supply-Side Economics.)



Savings
Savings is was viewed by Keynes to have an adverse effect on the economy, especially if the savings rate is high or excessive. Because a major factor in the aggregate demand model is consumption, if individuals put money in the bank rather than buying goods or services, the GDP will fall. In addition, a decline in consumption leads businesses to produce less and require fewer workers, which increases unemployment. Businesses also are less willing to invest in new factories. 



Unemployment
One of the groundbreaking aspects of the Keynesian theory was its treatment of employment. Classical economics focused on the idea that markets settle at full employment. Keynes theorized, however, that wages and prices are flexible, and that full employment is not necessarily attainable or optimal. This means that the economy seeks to find a balance between the wages that workers demand and the wages that businesses can supply. If the unemployment rate falls, fewer workers are available to businesses looking to expand, which means that workers can demand higher wages. A point exists at which the business will no longer hire. 

Wages can be expressed in both "real" and "nominal" terms. Real wages take into account the effect of inflation, while nominal wages do not. To Keynes, businesses would have a hard time forcing workers to cut their nominal wage rates, and it was only after other wages fell across the economy or the price of goods fell (deflation) that workers would be willing to accept lower wages. In order to increase employment levels the real, inflation-adjusted wage rate would have to fall. This, however, could result in a deepening depression, lower sentiment and a decrease in aggregate demand. Additionally, Keynes theorized that wages and prices responded slowly (were "sticky") to changes in supply and demand. One possible solution was direct government intervention. (Take a deeper look into how employment is measured and perceived by certain markets in Surveying The Employment Report.) 



The Role of Governments
One of the primary players in the economy is the central government. It can influence the direction of the economy through its control of the money supply; both by its ability to alter interest rates or by buying back or selling government-issued bonds. In Keynesian economics the government takes an interventionist approach – it does not wait for market forces to improve GDP and employment. This results in the use of deficit spending.



As one of the components of aggregate demand function mentioned earlier, government spending can create demand for goods and services if individuals are less willing to consume and businesses less willing to build more factories. Government spending can use up the extra production capacity. Keynes also theorized that the overall effect of government spending would be "multiplied" if the businesses employed hire more people, and if the employees spend money through consumption.



It is important to understand that the role of the government in the economy is not solely to dampen the effects of recessions or pull a country out of a depression - it also must keep the economy from heating up too quickly. Keynesian economics suggests that the interaction between the government and the overall economy move in the opposite direction of the business cycle: more spending in a downturn, less spending in an upturn. If an economic boom creates high rates of inflation, the government could cut back its spending or increase taxes. This is referred to as fiscal policy. (Find out how current financial policies may effect your portfolio's future returns, in How Much Influence Does The Fed Have?)



Use of the Keynesian Theory
The Great Depression served as the catalyst that shot John Maynard Keynes into the spotlight, though it should be noted that he wrote his book several years after the Great Depression. During the early years of the Depression, many key figures, including then President Franklin D. Roosevelt, felt that the notion of the government "spending the economy to health" seemed too simple a solution. It was by placing the economy in terms of the demand for goods and services that made the theory stick. In his New Deal, Roosevelt employed workers in public projects, both providing jobs and creating demand for goods and services offered by businesses. Government spending also rapidly increased during the World War II, as the government poured billions of dollars into companies manufacturing military equipment.



The Keynesian theory was used in the development of the Phillips curve, which examines unemployment, and the ISLM Model.



   
Criticisms of Keynesian Theory
One of the more outspoken critics of Keynes and his approach was economist Milton Friedman. Friedman helped develop the monetarist school of thought (monetarism), which shifted its focus toward the role money supply has on inflation rather than the role of aggregate demand. Government spending can push out spending by private businesses because less money is available in the market for private borrowing, and monetarists suggested this be alleviated through monetary policy: the government can increase interest rates (making borrowing money more expensive) or sell Treasury securities (decreasing the amount of available funds for lending) to beat inflation. (For more on this, read Monetarism: Printing Money To Curb Inflation.)



Another criticism of the theory is that it leans toward a centrally planned economy. If the government is expected to spend funds to thwart depressions, it is implied that the government knows what is best for the economy as a whole. This eliminates the effects of market forces on decision-making. This critique was popularized by economist Friedrich Hayek in his 1944 work, "The Road to Serfdom". In the forward to a German edition of Keynes' book, it is indicated that his approach might work best in a "totalitarian state". 



Conclusion
While the Keynesian theory in its original form is rarely used today, its radical approach to business cycles and solutions to depressions had a profound impact on the field of economics. Today, many governments use portions of this theory to smooth out the boom-and-bust cycles of their economies, and economists combine Keynesian principles with macroeconomics and monetary policy to determine what course of action to take. 

The History Of Economic Thought




The History Of Economic Thought


Economics is the science that concerns itself with economies, from how societies produce goods and services, to how they consume them. It has influenced world finance at many important junctions throughout history and is a vital part of our everyday lives. The assumptions that guide the study of economics, have changed dramatically throughout history. In this article, we'll look at the history of how economic thought has changed over time, and the major participants in its development. 

Tutorial: Economics Basics

The Father of Economics
Adam Smith is widely credited for creating the field of economics, however, he was inspired by French writers, who shared his hatred of mercantilism. In fact, the first methodical study of how economies work, was undertaken by these French physiocrats. Smith took many of their ideas and expanded them into a thesis about how economies should work, as opposed to how they do work. 

Smith believed that competition was self-regulating and that governments should take no part in business through tariffstaxes or any other means, unless it was to protect free-market competition. Many economic theories today are, at least in part, a reaction to Smith's pivotal work in the field. (For more on this influential economist, see Adam Smith: The Father Of Economics.)

The Dismal Science of Marx and Malthus
Karl Marx and Thomas Malthus had decidedly poor reactions to Smith's treatise. Malthus predicted that growing populations would outstrip the food supply. He was proven wrong, however, because he didn't foresee technological innovations that would allow production to keep pace with a growing population. Nonetheless, his work shifted the focus of economics to the scarcity of things, versus thedemand for them. (For related reading, see Economics Basics: Demand and Supply.)

This increased focus on scarcity led Karl Marx to declare that the means of production were the most important components in any economy. Marx took his ideas further and became convinced that a class war was going to be initiated by the inherent instabilities he saw in capitalism. However, Marx underestimated the flexibility of capitalism. Instead of creating a clear owner and worker class, investing created a mixed class where owners and workers hold the interests of both classes, in balance. Despite his overly rigid theory, Marx did accurately predicted one trend: businesses grew larger and more powerful, in accordance to the degree of free-market capitalism allowed. (For more insight, see History Of Capitalism.) 

Speaking in Numbers
Leon Walras, a French economist, gave economics a new language in his book "Elements of Pure Economics." Walras went to the roots of economic theory and made models and theories that reflected what he found there. General equilibrium theory came from his work, as well as the tendency to express economic concepts statistically and mathematically, instead of just in prose.Alfred Marshall took the mathematical modeling of economies to new heights, introducing many concepts that are still not fully understood, such as economies of scalemarginal utility and the real-cost paradigm. 

It is nearly impossible to expose an economy to experimental rigor, therefore, economics is on the edge of science. Through mathematical modeling, however, some economic theory has been rendered testable. (For more, read What Are Economies Of Scale? and Economics Basics: Utility.)

Keynesian Economics
John Maynard Keynes' mixed economy was a response to charges levied by Marx, long ago, that capitalist societies aren't self-correcting. Marx saw this as a fatal flaw, whereas Keynes saw this as a chance for government to justify its existence. Keynesian economics is the code of action that theFederal Reserve follows, to keep the economy running smoothly. (To learn about how the Fed does this, see The Federal Reserve.)

Back to the Beginning: Milton Friedman 
The economic policies of the last two decades all bear the marks of Milton Friedman's work. As theU.S. economy matured, Friedman argued that the government had to begin removing the redundant controls it had imposed upon the market, such as antitrust legislation. Rather than growing bigger on the increasing gross domestic product (GDP), Friedman thought that governments should focus on consuming less of an economy's capital, so that more remained in the system. With more capital in the system, it would be possible for the economy to operate without any government interference. (For more on Friedman and his work, see Free Market Maven: Milton Friedman.)

The Bottom Line
Economic thought has diverged into two streams: theoretical and practical. Theoretical economics uses the language of mathematics, statistics and computational modeling to test pure concepts that, in turn, help economists understand the truths of practical economics and shape them into governmental policy. The business cycleboom and bust cycles, and anti-inflation measures, are outgrowths of economics; understanding them helps the market and government adjust for these variables. 

Các nhà kinh tế học đã thay đổi lịch sử của chúng ta như thế nào


Có một câu chuyện hài hước về các nhà kinh tế học như thế này: có ba nhà kinh tế học đi săn vịt, người thứ nhất bắn từ phía trước con vịt, cách nó 20 mét, người thứ hai bắn từ phía sau con vịt, cách nó 20 mét, còn người thứ ba thì nói rằng "Tuyệt thật, thế là chúng  ta đã có vịt để ăn".
Giờ thì hãy gác chuyện hài này sang một bên, và thừa nhận một thực tế rằng có rất nhiều nhà kinh tế học đã làm được những điều không ai tin nổi, cũng có một số người đã có những đóng góp to lớn cho lịch sử ngành tài chính cũng như mang lại những giá trị lớn lao cho xã hội. Trong bài viết này xin được giới thiệu đôi nét về 5 nhà kinh tế học vĩ đại, và những cống hiến to lớn của họ cho lịch sử.
Ông là một nhà triết học và là một nhà kinh tế chính trị học người Scotlen. Ông nổi tiếng bởi cuốn sách "Nguồn gốc của cải của các quốc gia" - The wealth of nation (1776) đây là một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất và nổi tiếng nhất về thương mại và công nghiệp, được công nhận là có đóng góp to lớn cho các nguyên lý kinh tế học hiện đại.smith.gif
Adam Smith kịch liệt phản đối chủ nghĩa trọng thương và ủng hộ cho tự do thương mại, và chính điều này là một thách thức đối với những hàng rào thuế quan bảo hộ đương thời. Adam Smith đôi khi còn được coi là cha đẻ của thương mại hiện đại trong nền kinh tế toàn cầu. Hãy thử tưởng tượng xem cuộc sống này sẽ tẻ nhạt và nhịp sống này sẽ chậm rãi biết bao nhiêu nếu hoạt động ngoại thương bị ngăn cấm. Vào giai đoạn cuối đời, phần lớn các bản thảo của Smith đã bị hủy, chỉ còn lại một số tác phẩm, vì thế chúng ta đã không có cơ hội để chạm đến các tác phẩm cuối cùng của ông. 
Những đóng góp của Ricardo cho lịch sử kinh tế học có lẽ mang tính thực tiễn nhiều hơn Smith. Ngay từ năm 14 tuổi, Ricardo đã theo cha lên làm việc trên sàn chứng khoán London (London Stock Exchange), và nhanh chóng trở thành một bậc thầy trong đầu cơ chứng khoán và bất động sản.
Ông là người con thứ 3  trong một gia đình Bồ Đào Nha gốc Do Thái có 17 người con. Có lẽ chính gia đình ông là nguồn động lực rất mạnh mẽ thúc đẩy ông trên con đường sự nghiệp. Sau khi đọc cuốn sách của Adam Smith có tựa đề "Nguồn gốc của cải của các quốc gia" vào năm 1799, Ricardo ngay lập tức cảm thấy yêu thích kinh tế học, mặc dù đến tận 10 năm sau đó bài báo đầu tiên về kinh tế của ông mới được đăng tải. Ricardo được cả thế giới biết tới bởi quan điểm cho rằng các quốc gia trên thế giới nên tiến hành chuyên môn hóa để đạt được lợi ích lớn hơn. Ông cũng đồng thời đưa ra những lập luận phản đối chủ nghĩa bảo hộ, tuy nhiên những quan điểm giá trị nhất của Ricardo là về các khoản thuế, thuê nhà đất, lương bổng và lợi nhuận bằng cách chỉ ra rằng các chủ đất đã cướp không của cải của người lao động, và tô thuế thì nói chung chẳng ích gì cho xã hội.
ricardo.jpg
Năm 1819 Ricardo trở thành thành viên của nghị viện Anh, đại biểu cho một thành phố của Ireland. Một thiệt thòi đối với Ricardo cũng như cả thế giới đó là ông đã sống một cuộc đời quá ngắn ngủi. Tác phẩm vĩ đại của ông mang tên "Bàn luận về ảnh hưởng của giá cả thấp tới lợi nhuận chứng khóan" (Essay on the Influence of a Low Price of Corn on the Profits of Stock - 1815) là tiếng nói đấu tranh yêu cầu chính phủ Anh bãi bỏ các điều luật hạn chế sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia.

3. Alfred Marshall (1842 to 1924)
Marshall sinh tại London, và mặc dù ước muốn ban đầu của ông là trở thành một thầy tu, nhưng những thành công của ông tại trường đại học Cambridge đã đưa ông đến với con đường nghiên cứu và học thuật. Marshall có thể là một trong những nhà kinh tế ít được biết tới nhất trong số các nhà kinh tế học vĩ đại bởi ông không phải là tác giả của bất cứ một lý thuyết kinhMarshall.jpg tế kinh điển nào, tuy nhiên ông rất đáng được vinh danh bởi những nỗ lực nhằm áp dụng phương pháp toán học vào kinh tế, biến kinh tế học thành một môn khoa học thực sự chứ không chỉ mang tính triết học đơn thuần.
Mặc dù chú trọng vào toán học, Marshall vẫn cố gắng để đưa các tác phẩm của mình tới được với những người bình thường. Cuốn sách có tựa đề "Economics of Industry" xuất bản năm 1879 sau đó đã được giảng dạy nhiều tại các trường đại học của Anh và trở thành một trong các môn học chính thống. Sau đó Marshall đã  phải mất gần 10 năm để hoàn tất tác phẩm "Nguyên lý kinh tế học" - 1890 và được công nhận là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của ông, trong đó những mô hình đường cung, đường cầu, chi phí biên, lợi nhuận biên....đã được tập hợp và biểu diễn một cách hệ thống và logic, làm nền tảng cho các mô hình kinh tế sau này.
4. John Maynard Keynes (1883 to 1946)Mọi người đôi khi gọi ông là gã khổng lồ không chỉ bởi thân hình cao lớn của ông mà còn bởi những đóng góp lớn lao của ông cho lịch sử kinh tế tài chính. Keynes đã nhận chức vụ giảng viên tại trường đại học Cambridge mà vị trí này lại được chính Alfred Marshall tài trợ. Ông còn được biết tới vì đã ủng hộ chính phủ can thiệp vào chính sách tiền tệ để giảm thiểu những tác động tiêu cực của suy thoái, khủng hoảng cũng như bùng nổ kinh tế. Trong suốt cuộc chiến keynes.jpgtranh thế giới thứ I, ông làm việc dưới sự bảo trợ của quân đội anh và quân đồng minh, sau đó là đại diện tại hiệp ước hòa bình ký kết tại Versailles.
Keynes đã gần như bị trắng tay sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929, nhưng sau đó ông lại tìm được cơ may cho chính mình. Năm 1936 ông cho xuất bản cuốn sách "General Theory of Employment, Interest and Money" (Lý thuyết chung về lao động, lãi suất và tiền tệ) như là một lời đáp trả đối với cuộc đại suy thoái, khuyến khích chính phủ chi tiêu nhiều hơn nữa để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư. Đây cũng được coi là bước khởi đầu của lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại.
5. Milton Friedman (1912 - 2006)
Milton Friedman là người con thứ 4 trong gia đình Do Thái nhập cư từ Austria-Hungary. Sau khi lấy được bằng cử nhân nghệ thuật tại Rutgers và bằng thạc sĩ tại đại học Chicago, ông làm việc cho  New Deal - một loạt các dự án do tổng thống Franklin D. Roosevelt đề ra để tăng cường niềm tin của dân chúng đối với sự hồi phục kinh tế sau cuộc đại suy thoái. Mặc dù thu được nhiều lợi ích từ New Deal song Friedman lại phản đối lại các chương trình cũng như biện pháp kiểm soát giá cả của nhà nước.
Milton Friedman ủng hộ việc giảm thiểu vai trò của nhà nước trong một thị trường tự do, tạo ra milton.jpgsự thông thoáng trong môi trường chính trị và xã hội. Ý tưởng này đã được thể hiện rõ thông qua cuốn sách "Capitalism and Freedom"  (Chủ nghĩa tư bản và tự do) xuất bản năm 1962. Có lẽ điều làm cho người ta nhớ đến ông nhiều nhất đó là những nỗ lực của ông trong việc thúc đẩy việc hình thành một thị trường tự do và thị trường tiền tệ hiện đại. Năm 1976 Friedman đoạt giải Nobel về khoa học kinh tế, năm 1988 ông có bài phát biểu trước các sinh viên và học giả Trung Quốc tại San Francisco và đây được coi là một phần trong quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc.
Milton Friedman đã đóng ba vai trò trong đời sống tri thức thế kỷ 20. Một Friedman nhà kinh tế của các nhà kinh tế, người đã viết những phân tích mang tính kỹ thuật và ít nhiều không mang tính chính trị về hành vi của người tiêu dùng và lạm phát. Một Friedman người rao bán chính sách, người đã tham gia vận động cho chính sách trọng tiền trong nhiều thập kỷ - cuối cùng cũng chứng kiến Cục dự trữ Liên bang và Ngân hàng Trung ương Anh đã làm theo học thuyết của ông vào cuối thập niên 70, rồi từ bỏ một vài năm sau đó vì nó không thể vận hành trơn tru. Cuối cùng, là một Friedman nhà tư tưởng, người truyền bá vĩ đại học thuyết về thị trường tự do.
choice_driven.jpg

Tất cả những nhà kinh tế học trên đây đã có những ảnh hưởng vô cùng sâu sắc đối với thế giới nhưng chỉ có thời gian mới có thể cho chúng ta biết họ đã ảnh hưởng tới những nhà kinh tế học đương đại như thế nào, ảnh hưởng và góp phần hình thành nên thế giới của chúng ta ra sao. Có rất nhiều các nhà kinh tế học đang từng ngày từng giờ làm việc cật lực để đưa ra những ý tưởng, những nguyên lý kinh tế mà họ thấy sẽ có ích cho xã hội. Có những người đã được vinh danh và tên tuổi cũng như công trình của họ còn mãi, có những người tên tuổi bị lãng quên dần theo thời gian. Tuy nhiên, những nỗ lực nhằm tạo ra một xã hội tốt đẹp cho tất cả mọi người thì bao giờ cũng sống mãi.

Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?



Quan điểm được trình bày trong bài viết này là của (các) tác giả và không nhất thiết 
phản ánh quan điểm của dịch giả hoặc VEPR. 
1
Paul Krugman là một “Op-Ed columnist” của tờ Times và người được Giải Tưởng nhớ Nobel 2008 về Khoa học 
Kinh tế. Cuốn sách gần nhất của ông là “The Return of Depression Economics and the Crisis of 2008.”
2
Email: anguyenquang@gmail.com2
Lầm cái đẹp với sự thật 
Bây giờ thật khó tin, nhưng không lâu trước đây các nhà kinh tế học đã tự khen ngợi thành 
công của lĩnh vực của mình. Những thành công đó – hay họ đã tin vậy – đã là cả về mặt lý thuyết 
lẫn thực tiễn, dẫn đến một thời kỳ vàng son cho những người trong nghề. Về mặt lý thuyết, họ đã 
nghĩ rằng họ đã giải quyết các tranh chấp nội bộ. Như thế, trong một bài báo năm 2008 có tiêu đề
“The State of Macro–Tình hình Vĩ mô” (tức là, kinh tế học vĩ mô, môn nghiên cứu về các vấn đề
bức tranh–lớn như các cuộc suy thoái), Olivier Blanchard ở Đại học M.I.T., bây giờ là kinh tế gia 
trưởng tại Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, đã tuyên bố rằng “tình hình vĩ mô là tốt.” Các cuộc chiến của 
ngày xưa, ông nói, đã qua rồi, và đã có một “sự hội tụ rộng rãi của tầm nhìn.” Và trong thế giới 
thực, các nhà kinh tế học tin rằng họ đã kiểm soát được các thứ: “vấn đề trung tâm của việc ngăn 
chặn–suy thoái đã được giải quyết,” Robert Lucas ở Đại học Chicago đã tuyên bố trong diễn văn 
chủ tịch năm 2003 trước Hội Kinh tế Mỹ. Năm 2004, Ben Bernanke, một giáo sư trước đây của 
Đại Học Princeton người bây giờ là chủ tịch Federal Reserve Board (Cục Dự Trữ Liên Bang, 
Fed), đã ca tụng Sự Điều Độ Vĩ Đại về thành tích kinh tế suốt hai thập kỷ trước, mà một phần 
ông quy cho việc hoạch định chính sách kinh tế được cải thiện.
Năm vừa qua, tất cả đã tan ra từng mảnh. 
Ít kinh tế gia đã thấy cuộc khủng hoảng hiện thời đang đến, nhưng sự thất bại tiên đoán này 
đã là vấn đề nhỏ nhất trong các vấn đề của lĩnh vực. Quan trọng hơn đã là sự mù quáng của 
những người trong nghề đối với chính khả năng của những thất bại thảm họa trong một nền kinh 
tế thị trường. Trong các năm vàng son, các nhà kinh tế học tài chính đã đi đến tin rằng các thị
trường đã ổn định một cách cố hữu – quả thực, các cổ phiếu và các tài sản khác đã luôn được 3
định giá đúng. Đã chẳng có gì trong các mô hình thịnh hành gợi ý về khả năng của loại sụp đổ đã 
xảy ra năm ngoái. Trong lúc đó, các nhà kinh tế học vĩ mô bị chia rẽ về quan điểm của họ. 
Nhưng sự chia rẽ chính đã là giữa những người khăng khăng rằng các nền kinh tế thị trường–tự
do chẳng bao giờ lạc lối và những người đã tin rằng các nền kinh tế thi thoảng có thể lạc lối 
nhưng bất cứ sự trệch lớn nào khỏi con đường thịnh vượng có thể và sẽ được hiệu chỉnh bởi Fed 
có mọi quyền năng. Đã chẳng bên nào chuẩn bị để đương đầu với một nền kinh tế đã bị trật 
đường ray bất chấp những nỗ lực tốt nhất của Fed. 
Và theo sau cuộc khủng hoảng, đường lối sai lầm trong nghề kinh tế học đã ngoác mồm 
rộng hơn bao giờ hết. Lucas nói các kế hoạch kích thích của chính quyền Obama là “kinh tế học 
rác rưởi,” và đồng nghiệp Chicago của ông John Cochrane nói chúng dựa trên “các truyện cổ
tích” đã mất tín nhiệm. Đáp lại, Brad DeLong từ Đại học California, Berkeley, viết về “sự sụp 
đổ trí tuệ” của Trường phái Chicago, còn bản thân tôi đã viết rằng các bình luận từ các nhà kinh 
tế học Chicago là sản phẩm của một Thời kỳ Đen tối của kinh tế học vĩ mô mà trong đó tri thức 
kiếm được một cách khó nhọc đã bị quên mất.
Cái gì đã xảy ra đối với nghề kinh tế học? Và từ đây nó sẽ đi đến đâu? 
Như tôi thấy, nghề kinh tế học đã lạc lối bởi vì các nhà kinh tế học, như một nhóm, đã lầm 
cái đẹp, được mạ toán học nhìn rất ấn tượng, với sự thực. Cho đến Đại Suy Thoái, hầu hết các 
nhà kinh tế học đã bám vào một ảo tưởng về chủ nghĩa tư bản như một hệ thống hoàn hảo hay 
gần như hoàn hảo. Ảo tưởng đó đã không thể duy trì được khi đối mặt với thất nghiệp hàng loạt, 
nhưng khi các ký ức về Suy Thoái phai nhạt đi, các nhà kinh tế học lại phải lòng ảo tưởng cũ, 
được lý tưởng hóa về một nền kinh tế trong đó các cá nhân duy lý tương tác trong các thị trường 
hoàn hảo, lần này được khoác các chiếc áo hào nhoáng, các phương trình lạ lùng. Tính lãng mạn 
được làm mới với thị trường được lý tưởng hóa, thật ra mà nói, đã một phần là một sự đáp lại các 
làn gió chính trị thay đổi, một phần là sự đáp lại các khuyến khích tài chính. Trong khi các kỳ
được nghỉ phép (sabbatical) tại Hoover Institution và các cơ hội việc làm ở Wall Street chẳng 
phải là điều có thể xem khinh, nhưng nguyên nhân chính của sự thất bại của những người trong 
nghề đã là sự khát khao về một cách tiếp cận bao trùm tất cả, trang nhã về mặt trí tuệ mà cũng 
cho các nhà kinh tế học một cơ hội để khoe khoang năng lực toán học của họ.4
Đáng tiếc, ảo tưởng được lãng mạn hóa và được sát trùng này về nền kinh tế đã dẫn hầu hết 
các nhà kinh tế học đi bỏ qua tất cả các thứ mà có thể hỏng hóc. Họ đã ngoảnh nhìn với con mắt 
mù quáng tới các hạn chế của tính duy lý của con người mà thường dẫn đến các bong bóng và 
các đổ vỡ (bust); tới các vấn đề của các định chế mà hoạt động rối loạn; tới các khuyết tật của 
các thị trường – đặc biệt các thị trường tài chính – mà có thể khiến cho hệ thống điều hành của 
nền kinh tế chịu những đổ vỡ đột ngột, không tiên đoán được; và tới các mối nguy hiểm nảy sinh 
khi các nhà điều tiết không tin vào việc điều tiết. 
Khó hơn rất nhiều để nói từ đây nghề kinh tế học đi tới đâu. Nhưng cái hầu như chắc chắn 
là, các nhà kinh tế học sẽ phải học để sống với sự lộn xộn. Tức là, họ sẽ phải thừa nhận tầm quan 
trọng của hành vi phi duy lý (irrational) và thường không thể đoán trước, đương đầu với những 
khuyết tật riêng của các thị trường và chấp nhận rằng một “lý thuyết của mọi thứ–theory of 
everything” về kinh tế là còn xa. Về mặt thực tiễn, điều này có nghĩa là lời khuyên chính sách 
phải thận trọng hơn – và bớt đi sự sốt sắng nhằm dỡ bỏ các công cụ bảo vệ kinh tế trong niềm tin 
rằng thị trường sẽ giải quyết tất cả mọi vấn đề. 
Từ Smith đến Keynes và trở lại 
Sự sinh của kinh tế học với tư cách một môn học thường được công nhận là do Adam Smith, 
người đã công bố cuốn “The Wealth of Nations–Sự Giàu có của các Quốc gia” năm 1776. Hơn 
160 năm tiếp theo đã có một khối lớn lý thuyết kinh tế được trình bày, mà thông điệp chính của 
nó là: Hãy tin thị trường. Đúng, các nhà kinh tế học thú nhận rằng đã có các trường hợp mà trong 
đó các thị trường có thể thất bại, trong số đó quan trọng nhất đã là trường hợp của “các tác động 
ngoại sinh” – các chi phí mà những người áp đặt lên người khác mà không chịu trả giá của các 
chi phí đó, như ách tắc giao thông hay ô nhiễm. Nhưng giả thiết cơ bản của kinh tế học “tân cổ
điển” (được gọi sau các lý thuyết gia cuối thế kỷ 19 những người đã trau chuốt các khái niệm của 
các tiền bối “cổ điển” của họ) đã là, chúng ta phải có lòng tin vào hệ thống thị trường. 
Lòng tin này, tuy vậy, đã bị tiêu tan bởi Đại Suy thoái. Trên thực tế, ngay cả khi đối mặt với 
sự đổ vỡ hoàn toàn một vài kinh tế gia vẫn khăng khăng rằng bất cứ gì xảy ra trong một nền kinh 
tế phải là đúng: “Các cuộc suy thoái không đơn giản là các tai họa,” Joseph Schumpeter đã tuyên 
bố năm 1934 – 1934! Chúng là, ông nói thêm, “các hình thức của cái gì đó mà phải được hoàn 
tất.” Nhưng nhiều, và cuối cùng hầu hết các nhà kinh tế học đã ngả theo những thấu hiểu của 5
John Maynard Keynes về cả một sự lý giải về cái đã xảy ra lẫn một lời giải cho các suy thoái 
tương lai.
Bất chấp cái bạn đã có thể nghe, Keynes đã không muốn chính phủ vận hành nền kinh tế. 
Ông đã mô tả phân tích của mình trong kiệt tác năm 1936 của ông, “The General Theory of 
Employment, Interest and Money–Lý thuyết Tổng quát về Việc làm, Lãi suất và Tiền,” như “bảo 
thủ có mức độ trong các gợi ý của nó.” Ông đã muốn sửa chữa chủ nghĩa tư bản, chứ không phải 
thay thế nó. Nhưng ông đã thách thức quan niệm rằng các nền kinh tế thị trường–tự do có thể
hoạt động mà không có một người trông coi, bày tỏ sự coi thường đặc biệt đối với các thị trường 
tài chính, mà ông coi là bị chi phối bởi sự đầu cơ ngắn hạn với ít sự chú ý đến những cái cơ bản 
(fundamental). Và ông đã kêu gọi sự can thiệp tích cực của chính phủ – in thêm tiền và, nếu cần, 
chi tiêu mạnh về các công trình công cộng – để chống thất nghiệp trong lúc khủng hoảng. 
Là quan trọng để hiểu rằng Keynes đã làm nhiều hơn việc đưa ra các khẳng định táo bạo rất 
nhiều. “Lý thuyết Tổng quát” là một công trình phân tích uyên thâm, sâu sắc – sự phân tích đã 
thuyết phục các nhà kinh tế học trẻ giỏi nhất của thời cuộc. Thế nhưng câu chuyện về kinh tế học 
hơn nửa thế kỷ qua, phần lớn, lại là câu chuyện về một sự rút lui khỏi chủ nghĩa Keynes và một 
sự quay lại chủ nghĩa tân cổ điển. Sự hồi sinh tân cổ điển ban đầu được Milton Friedman ở Đại 
Học Chicago dẫn đầu, người đã khẳng định ngay từ 1953 rằng kinh tế học tân cổ điển hoạt động 
đủ tốt như một mô tả về cách nền kinh tế thực sự hoạt động để là “cả cực kỳ có kết quả lẫn đáng 
được nhiều sự tin cậy.” Nhưng các cuộc suy thoái thì sao?
Cuộc phản công của Friedman chống lại Keynes đã bắt đầu với học thuyết được biết đến 
như chủ nghĩa trọng tiền (monetarism). Các nhà theo thuyết trọng tiền đã không bất đồng trên 
nguyên tắc với ý tưởng rằng một nền kinh tế thị trường cần sự ổn định hóa có chủ tâm. “Bây giờ
tất cả chúng ta đều là các Keynesian [người theo Keynes],” Friedman đã nói một lần, dù muộn 
hơn ông đã cho là mình bị trích dẫn ngoài ngữ cảnh. Các nhà trọng tiền đã khẳng định, tuy vậy, 
rằng một dạng can thiệp rất hạn chế, được giới hạn của chính phủ – cụ thể là, chỉ thị cho các 
ngân hàng trung ương để giữ cung tiền quốc gia, tổng tiền mặt trong lưu thông và các khoản tiền 
gửi tại các ngân hàng, tăng theo một quỹ đạo đều đặn – là tất cả cái cần để ngăn các cuộc suy 
thoái. Một cách trứ danh, Friedman và cộng sự của mình, Anna Schwartz, đã cho rằng nếu giả
như Cục Dự Trữ Liên Bang đã làm công việc của mình một cách đúng đắn, thì Đại Suy Thoái đã 
không xảy ra. Muộn hơn, Friedman đã gây ra một vụ hấp dẫn chống lại bất cứ nỗ lực chủ tâm 6
nào của chính phủ để đẩy thất nghiệp xuống dưới mức “tự nhiên’ của nó (hiện thời được coi là 
khoảng 4,8 phần trăm ở Hoa Kỳ): các chính sách mở rộng thái quá, ông đã tiên đoán, sẽ dẫn đến 
một sự kết hợp của lạm phát và thất nghiệp cao – một tiên đoán đã được xác nhận bởi sự đình–
lạm (stagflation) của các năm 1970, mà đã làm tăng rất mạnh sự tín nhiệm của phong trào 
chống–Keynes. 
Cuối cùng, tuy vậy, cuộc phản cách mạng chống–Keynes đã vượt xa lập trường của 
Friedman, mà dường như tương đối ôn hòa so với cái mà những người kế tục ông đã nói. Giữa 
các nhà kinh tế học tài chính, cách nhìn miệt thị của Keynes về các thị trường tài chính như một 
“casino–sòng bạc” đã được thay bằng lý thuyết ‘thị trường hiệu quả”, lý thuyết khẳng định rằng 
các thị trường tài chính luôn luôn khiến cho các giá tài sản là đúng căn cứ vào thông tin sẵn có. 
Trong lúc ấy, nhiều nhà kinh tế học vĩ mô đã hoàn toàn loại bỏ khung khổ của Keynes để hiểu 
các cuộc suy thoái kinh tế. Một số đã quay lại cách nhìn của Schumpeter và những người biện hộ
khác cho Đại Suy Thoái, coi các cuộc suy thoái như một thứ tốt, phần của sự hiệu chỉnh của nền 
kinh tế đối với sự thay đổi. Và ngay cả những người không sẵn lòng đi xa đến vậy thì cho rằng 
bất cứ mưu toan nào để chống một suy thoái kinh tế là lợi bất cập hại. 
Không phải tất cả các nhà kinh tế học vĩ mô đã sẵn lòng đi theo con đường này: nhiều người 
trở thành những người tự gọi mình là Keynesian Mới (Tân Keynesian), những người tiếp tục tin 
vào một vai trò tích cực của chính phủ. Thế nhưng, ngay cả họ hầu như đều chấp nhận quan 
niệm rằng các nhà đầu tư và những người tiêu dùng là duy lý và các thị trường nói chung đúng. 
Tất nhiên, đã có những ngoại lệ đối với các xu hướng này: một vài nhà kinh tế học đã thách 
thức giả thiết hành vi duy lý, đã nghi ngờ lòng tin rằng các thị trường tài chính có thể tin cậy 
được và đã chỉ ra lịch sử lâu dài của các cuộc khủng hoảng tài chính mà đã có các hậu quả kinh 
tế tàn phá. Nhưng họ đã bơi ngược dòng, không có khả năng tấn tới nhiều chống lại tính tự mãn 
tràn lan và, ngu xuẩn, khi nhìn lại. 
Tài chính Panglossian 
Trong các năm 1930, các thị trường tài chính, vì các lý do hiển nhiên, đã không nhận được 
nhiều sự tôn trọng. Keynes đã so sánh chúng với “các cuộc thi trên báo mà trong đó những người 
dự thi phải chọn ra sáu gương mặt xinh đẹp nhất từ một trăm bức ảnh, giải được trao cho người 7
dự thi mà sự lựa chọn của người đó tương ứng gần nhất với các sở thích trung bình của những 
người dự thi như một tổng thể; như thế mỗi một người dự thi phải chọn, không phải các gương 
mặt mà bản thân anh ta thấy xinh nhất, mà là những ngương mặt mà anh ta nghĩ rằng có khả
năng nhất để thu hút thị hiếu của những người dự thi khác.”3
Và Keynes đã coi là một ý tưởng rất xấu để cho các thị trường như vậy, mà trong đó các nhà 
đầu cơ dùng thời gian của mình săn đuổi đuôi nhau, sai khiến các quyết định kinh doanh quan 
trọng: “Khi sự phát triển vốn của một nước trở thành một sản phẩm phụ của các hành động của 
một sòng bạc, công việc chắc là được tiến hành tồi.” 
Vào năm 1970 hay khoảng đó, tuy vậy, việc nghiên cứu các thị trường tài chính đã dường 
như được Dr. Pangloss [nhân vật trong Candid] của Voltaire, người khăng khăng rằng chúng ta 
sống trong thế giới tốt nhất của tất cả các thế giới khả dĩ, tiếp quản. Việc thảo luận về tính phi 
duy lý (irrationality) của nhà đầu tư, về các bong bóng, về sự đầu cơ phá hoại đã hầu như biến 
mất khỏi đàm luận hàn lâm. Lĩnh vực đã bị thống trị bởi “giả thuyết thị trường–hiệu quả,” được 
truyền bá bởi Eugene Fama từ Đại học Chicago, mà giả thuyết đó cho rằng các thị trường tài 
chính định giá các tài sản chính xác tại giá trị nội tại của chúng căn cứ vào tất cả thông tin sẵn có 
công khai. (Giá cổ phiếu của một công ty, chẳng hạn, luôn luôn phản ánh chính xác giá trị của 
công ty căn cứ vào thông tin sẵn có về doanh lợi của công ty, các triển vọng kinh doanh của nó 
và vân vân.) Và vào các năm 1980, các nhà kinh tế học tài chính, đặc biệt Michael Jensen ở
Trường Kinh Doanh Harvard, đã cho rằng bởi vì các thị trường tài chính luôn luôn làm cho các 
giá là đúng, việc tốt nhất các thủ lĩnh công ty có thể làm, không chỉ vì bản thân họ mà vì lợi ích 
của nền kinh tế, là đi tối đa hóa các giá cổ phiếu của họ. Nói cách khác, các nhà kinh tế học tài 
3
Bài báo này đã được xét lại để phản ánh sự sửa chữa sau đây: 
Sửa lại: ngày 6 Tháng Chín 2009 
Vì một lỗi biên tập, bài báo trên trang 36 cuối tuần này về sự thất bại của các nhà kinh tế học để đoán trước suy 
thoái gần đây nhất đã trích dẫn sai nhà kinh tế học John Maynard Keynes, người đã so sánh các thị trường tài 
chính của các năm 1930 với cuộc thi sắc đẹp báo chí mà trong đó các bạn đọc thử chọn đúng tất cả sáu người [bức 
ảnh] thắng cuối cùng. Keynes lưu ý rằng một người dự thi [bạn đọc] đã không cần chọn “những gương mặt mà bản 
thân anh ta thấy xinh nhất, mà là những gương mặt mà anh ta nghĩ có khả năng nhất để thu hút thị hiếu của những 
người dự thi khác.” Ông đã không nói, “cũng chẳng phải ngay cả những gương mặt mà anh ta nghĩ có khả năng 
nhất để thu hút sở thích của những người dự thi khác.” 8
chính đã tin rằng chúng ta phải để sự phát triển vốn của quốc gia vào tay của cái Keynes đã gọi 
là một “sòng bạc.” 
Khó để biện hộ rằng sự biến đổi này trong nghề đã bị dẫn dắt bởi các sự kiện. Đúng, ký ức 
về 1929 đã lùi xa dần, nhưng đã tiếp tục có các thị trường đầu cơ giá lên (bull market), với 
những câu chuyện lan rộng về sự thái quá đầu cơ, được theo sau bởi các thị trường đầu cơ giá 
xuống (bear market). Trong các năm 1973-4, chẳng hạn, các cổ phiếu đã mất 48 phần trăm giá trị
của chúng. Và sự sụp đổ cổ phiếu năm 1987, trong đó chỉ số Dow đã lao xuống gần 23 phần 
trăm trong một ngày không vì lý do rõ ràng nào, đã phải gây ra một chút nghi ngờ về tính duy lý 
thị trường. 
Các sự kiện này mà Keynes đã có thể coi là chứng cứ về tính không đáng tin cậy của các thị
trường, tuy vậy, đã làm ít để mài cùn sức mạnh của một ý tưởng đẹp. Mô hình lý thuyết mà các 
nhà kinh tế học tài chính đã phát triển bằng cách giả sử rằng mọi nhà đầu tư đều cân nhắc kỹ một 
cách duy lý rủi ro đối lại phần thưởng – cái được gọi là Mô hình Định giá Tài Sản Vốn-Capital 
Asset Pricing Model, hay CAPM (phát âm là cap-em) – là tao nhã tuyệt vời. Và nếu bạn chấp 
nhận các tiền đề của nó, nó cũng cực kỳ hữu ích. CAPM không những cho biết bạn chọn danh 
mục đầu tư của mình thế nào – còn quan trọng hơn từ quan điểm của công nghiệp tài chính, nó 
bảo bạn đặt giá thế nào lên các sản phẩm phái sinh tài chính, các quyền đòi về các quyền đòi [trái 
quyền] (claims on claims). Tính tao nhã và sự hữu ích bề ngoài của lý thuyết mới đã dẫn đến một 
chuỗi các giải Nobel cho những người tạo ra nó, và nhiều người tinh thông của lý thuyết cũng đã 
nhận được nhiều phần thưởng trần tục: Được trang bị với các mô hình mới của họ và các kỹ năng 
toán học kinh khủng – những cách sử dụng bí truyền hơn của CAPM đòi hỏi những tính toán 
mức-nhà vật lý – các giáo sư trường kinh doanh kiểu cách ôn hòa có thể và đã trở thành các nhà 
khoa học đỉnh cao của Wall Street, kiếm được ngân phiếu lương Wall Street.
Công bằng mà nói, các lý thuyết gia tài chính đã không chấp nhận giải thuyết thị trường–
hiệu quả chỉ bởi vì nó tao nhã, thuận tiện và sinh lợi. Họ cũng đã tạo ra rất nhiều bằng chứng 
thống kê, mà thoạt nhìn có vẻ ủng hộ [lý thuyết] một cách mạnh mẽ. Nhưng bằng chứng này đã 
có một dạng hạn chế kỳ cục. Các kinh tế gia tài chính hiếm khi hỏi câu hỏi có vẻ hiển nhiên (mặc 
dù trả lời không dễ) liệu các giá tài sản có ý nghĩa hay không căn cứ vào những cái cơ bản thế
giới-thực như thu nhập. Thay vào đó, họ đã chỉ hỏi liệu các giá tài sản có nghĩa căn cứ vào các 
giá tài sản khác. Larry Summers, bây giờ là cố vấn kinh tế cao nhất trong chính quyền Obama, 9
một lần đã nhạo báng các giáo sư tài chính với một ngụ ngôn về “các kinh tế gia ketchup [tương 
cà chua]” những người “đã chứng minh rằng các chai hai lít ketchup lúc nào cũng được bán 
chính xác bằng hai lần giá các chai một lít,” và từ điều này đã kết luận rằng thị trường ketchup là 
hoàn toàn hiệu quả.
Nhưng cả sự nhạo báng này đã không và các phê phán lịch sự hơn từ các nhà kinh tế học 
như Robert Shiller từ Yale cũng đã chẳng có nhiều tác động. Các lý thuyết gia tài chính đã tiếp 
tục tin rằng các mô hình của họ cơ bản đúng, và nhiều người đưa ra các quyết định trần thế cũng 
tin vậy. Nhất là giữa những người này đã có Alan Greenspan, người khi đó là chủ tịch Cục Dự
Trữ Liên Bang (Fed) và một người ủng hộ từ lâu của việc phi điều tiết tài chính, mà sự bác bỏ
của ông đối với những lời kêu gọi để kiểm soát cho vay dưới chuẩn hoặc để giải quyết bong 
bóng nhà ở đang phồng lên hơn bao hết, đã dựa phần lớn vào sự tin tưởng rằng kinh tế học tài 
chính hiện đại đã kiểm soát được mọi thứ. Đã có một thời khắc gây ấn tượng trong năm 2005, tại 
một hội nghị được tổ chức để vinh danh việc giữ chức của Greenspan ở Fed. Một người tham dự
can đảm, Raghuram Rajan (đáng ngạc nhiên, từ Đại học Chicago), đã trình bày một bài báo cảnh 
báo rằng hệ thống tài chính đang có mức rủi ro nguy hiểm tiềm tàng. Ông đã bị nhạo báng bởi 
hầu hết những người có mặt – kể cả, nhân tiện, Larry Summers, người đã gạt bỏ những cảnh báo 
của Raghuram như “bị lạc lối.”
Vào tháng Mười năm ngoái, tuy vậy, Greenspan đã thú nhận rằng ông ở trong trạng thái 
“hoài nghi choáng váng,” bởi vì “toàn bộ tòa lâu đài trí tuệ” đã “sụp đổ.” Kể từ sự sụp đổ này 
của tòa lâu đài trí tuệ cũng đã là một sự sụp đổ của các thị trường trần tục có thật, kết quả đã là 
một cuộc suy thoái nghiêm trọng – tồi tệ nhất, theo nhiều thước đo, kể từ Đại Suy Thoái. Các 
nhà hoạch định chính sách phải làm gì? Đáng tiếc, kinh tế học vĩ mô, mà lẽ ra đã phải cho sự
hướng dẫn rõ ràng về xử lý nền kinh tế đang lao xuống dốc thế nào, lại ở trong tình trạng lộn xộn 
riêng của nó.
Rắc rối với vĩ mô 
 “Chúng ta đã kéo chính mình vào một tình trạng rối ren khổng lồ, sau khi đã làm điều ngớ
ngẩn trong kiểm soát một máy móc tinh vi, mà hoạt động của nó chúng ta không hiểu. Kết quả là 
các khả năng của chúng ta về của cải có thể bị uổng phí trong một thời gian – có lẽ trong thời 
gian dài.” John Maynard Keynes đã viết như vậy trong tiểu luận có tiêu đề “The Great Slump of 10
1930–Đại Khủng hoảng năm 1930,” trong đó ông đã thử lý giải tai họa lớn khi đó đang xảy đến 
bất thình lình đối với thế giới. Và quả thực các khả năng về của cải của thế giới đã bị uổng phí 
trong thời gian dài; đã cần đến Chiến tranh Thế giới II để làm cho Đại Suy Thoái kết thúc dứt 
khoát. 
Vì sao chẩn đoán của Keynes về Đại Suy Thoái như một “tình trạng rối ren khổng lồ” từ đầu 
đã thuyết phục đến vậy? Và vì sao kinh tế học, vào khoảng 1975, đã phân thành hai phe đối chọi 
nhau về giá trị của quan điểm của Keynes? 
Tôi thích lý giải bản chất của kinh tế học Keynesian bằng một câu chuyện có thật mà cũng 
được dùng như một ngụ ngôn, một phiên bản quy mô nhỏ của các tình trạng lộn xộn có thể gây 
đau đớn cho toàn bộ các nền kinh tế. Hãy xét những công việc vất vả của Hợp Tác Xã (HTX) 
Trông trẻ Đồi Capitol. 
HTX này, mà các vấn đề của nó đã được kể chi tiết trong một bài báo năm 1977 trong The 
Journal of Money, Credit and Banking, đã là một hội của khoảng 150 cặp vợ chồng trẻ những 
người đã đồng ý giúp lẫn nhau bằng cách trông trẻ cho nhau khi cha mẹ muốn có một đêm đi 
chơi. Để bảo đảm rằng mỗi cặp thực hiện phần công bằng trong việc giữ trẻ, HTX đã đưa ra một 
dạng chứng khoán tạm thời (scrip): các phiếu (coupon) làm bằng miếng giấy dày, mỗi miếng cho 
quyền người nắm giữ được hưởng nửa giờ gửi trẻ. Ban đầu các xã viên nhận được 20 phiếu khi 
tham gia và được yêu cầu trả lại cùng số phiếu khi ra khỏi nhóm. 
Đáng tiếc, hóa ra là các xã viên HTX, xét trung bình, đã muốn giữ một lượng dự trữ nhiều 
hơn 20 phiếu, có lẽ, cho trường hợp họ muốn đi chơi nhiều lần kế tiếp nhau. Kết quả là, tương 
đối ít người đã muốn tiêu scrip của mình và đi chơi, trong khi nhiều người muốn trông trẻ, như
thế họ có thể thêm vào khoản dành dụm (phiếu) của mình. Nhưng vì các cơ hội trông trẻ tăng lên 
chỉ khi ai đó đi chơi ban đêm, điều này có nghĩa rằng việc làm trông trẻ đã là khó để kiếm, mà 11
điều đó làm cho các xã viên HTX càng miễn cưỡng hơn để đi chơi, làm cho việc làm trông trẻ
càng hiếm hơn. . . . 
Nói tóm lại, HTX rơi vào suy thoái. 
O.K., bạn nghĩ gì về câu chuyện này? Đừng gạt bỏ nó như chuyện ngớ ngẩn và tầm thường: 
các nhà kinh tế học đã từng dùng các thí dụ quy mô nhỏ để soi rọi các vấn đề lớn kể từ Adam 
Smith đã thấy gốc rễ của tiến bộ kinh tế trong một nhà máy sản xuất kim, và họ là đúng để làm 
vậy. Vấn đề là, liệu thí dụ cá biệt này, trong đó một cuộc suy thoái là một vấn đề về không đủ
cầu – không có đủ cầu cho việc trông trẻ để tạo việc làm cho tất cả những người muốn có một 
việc làm – có thâu tóm được bản chất của cái xảy ra trong một cuộc suy thoái hay không. 
Bốn mươi năm trước hầu hết các nhà kinh tế học có thể đã đồng ý với diễn giải này. Nhưng 
từ đó kinh tế học vĩ mô đã phân thành hai phái lớn: các nhà kinh tế học “nước mặn” (chủ yếu ở
các đại học Hoa Kỳ miền ven biển), những người có cách nhìn ít nhiều Keynesian về các cuộc 
suy thoái tất cả có nghĩa là gì; và các nhà kinh tế học “nước ngọt” (chủ yếu ở các trường trong 
lục địa), những người coi cách nhìn đó là vô nghĩa. 
Các nhà kinh tế học nước ngọt, về bản chất, là những người thuần túy tân cổ điển. Họ tin 
rằng tất cả phân tích kinh tế đáng giá đều bắt đầu từ tiền đề rằng người dân là duy lý và các thị
trường vận hành có kết quả, một giả thiết bị vi phạm bởi câu chuyện về HTX trông trẻ. Như họ
thấy, một sự thiếu chung về cầu đủ là không thể có, bởi vì giá luôn luôn thay đổi để làm khớp 
cung với cầu. Nếu người ta muốn nhiều phiếu giữ trẻ hơn, giá của các phiếu đó sẽ tăng, sao cho 
chúng đáng, chẳng hạn, 40 phút trông trẻ hơn là một nửa giờ – hay, một cách tương đương, chi 
phí của một giờ trông trẻ sẽ giảm từ 2 phiếu xuống 1,5 phiếu. Và việc đó sẽ giải quyết vấn đề: 
sức mua của các phiếu trong lưu thông sẽ tăng lên, sao cho người ta sẽ không cảm thấy cần tích 
trữ nhiều hơn, và sẽ không có suy thoái nào cả. 12
Nhưng chẳng phải các cuộc suy thoái nhìn giống các thời kỳ mà trong đó đúng là không có 
đủ cầu để thuê tất cả những ai muốn làm việc hay sao? Bề ngoài có thể đánh lừa, các nhà kinh tế
học nước ngọt nói. Kinh tế học lành mạnh, theo cách nhìn của họ, nói rằng những thất bại tổng 
thể của cầu không thể xảy ra – và điều đó có nghĩa rằng chúng không xảy ra. Kinh tế học 
Keynesian “đã chứng tỏ là sai,” Cochrane, ở Đại học Chicago, nói. 
Thế nhưng các cuộc suy thoái có xảy ra. Vì sao? Trong các năm 1970 nhà kinh tế học vĩ mô 
hàng đầu, người được giải Nobel, Robert Lucas, đã cho rằng sự nhầm lẫn tạm thời đã gây ra các 
cuộc suy thoái: những người lao động và các công ty đã gặp rắc rối khi phân biệt những thay đổi 
tổng thể về mức giá do lạm phát hay giảm phát với những thay đổi trong tình hình kinh doanh cá 
biệt riêng của họ. Và Lucas đã cảnh báo rằng bất cứ mưu toan nào để chống chu kỳ kinh doanh 
sẽ là phản tác dụng: các chính sách can thiệp tích cực, ông biện luận, sẽ chỉ làm tăng thêm sự lẫn 
lộn.
Tuy nhiên, vào các năm 1980, ngay cả sự chấp nhận bị hạn chế nghiêm khắc này về ý tưởng 
rằng suy thoái là xấu đã bị gạt bỏ bởi nhiều nhà kinh tế học nước ngọt. Thay vào đó, các lãnh tụ
mới của phong trào, đặc biệt là Edward Prescott, người khi đó ở Đại học Minnesota (bạn có thể
thấy tên hay bí danh nước ngọt đến từ đâu), đã cho rằng những thăng giáng giá và những thay 
đổi về cầu thực sự chẳng liên quan gì với chu kỳ kinh doanh cả. Đúng hơn, chu kỳ kinh doanh 
phản ánh những thăng giáng về tiến bộ công nghệ, mà được khuếch đại bởi phản ứng duy lý của 
những người lao động, những người tự nguyện làm việc nhiều hơn khi môi trường thuận lợi và ít 
hơn khi môi trường bất lợi. Thất nghiệp là một quyết định có chủ ý bởi những người lao động để
có thời gian nghỉ.
Nói trắng ra, lý thuyết này nghe có vẻ ngu xuẩn – Đại Suy Thoái đã có thực sự là Kỳ Nghỉ
Tuyệt vời không? Và thành thực mà nói, tôi nghĩ nó thật sự ngớ ngẩn. Nhưng tiền đề cơ bản của 
lý thuyết “chu kỳ kinh doanh thực” của Prescott được nhúng vào các mô hình toán học được xây 
dựng một cách tài tình, mà được ánh xạ lên số liệu thực tế sử dụng các kỹ thuật thống kê tinh vi, 
và lý thuyết đã chế ngự việc dạy kinh tế học vĩ mô ở nhiều bộ môn đại học. Năm 2004, phản ánh 
ảnh hưởng của lý thuyết, Prescott đã được giải Nobel cùng chia với Finn Kydland ở Đại học 
Carnegie Mellon.13
Trong lúc đó, các nhà kinh tế học nước mặn đã lẩn tránh. Nơi các nhà kinh tế học nước ngọt 
đã là những người theo chủ nghĩa thuần túy, các nhà kinh tế học nước mặn đã là những người 
thực dụng. Trong khi các nhà kinh tế học như N. Gregory Mankiw ở Harvard, Olivier Blanchard 
ở M.I.T. và David Romer ở Đại học California, Berkeley, đã thừa nhận rằng đã là khó để dung 
hòa cách nhìn bên–cầu Keynesian về các cuộc suy thoái với lý thuyết tân cổ điển, họ đã thấy 
bằng chứng rằng các cuộc khủng hoảng, thực ra, là do cầu-gây ra, là quá thuyết phục để gạt bỏ. 
Cho nên họ đã sẵn sàng đi trệch khỏi giả thiết về các thị trường hoàn hảo hay tính duy lý hoàn 
hảo, hay cả hai, đưa thêm đủ các khuyết tật để thích nghi ít nhiều cách nhìn Keynesian về các 
cuộc suy thoái. Và theo quan điểm nước mặn, chính sách tích cực để chống suy thoái vẫn đáng 
mong mỏi.
Nhưng các nhà kinh tế học tự–mô tả mình là Tân Keynesian đã không miễn nhiễm đối với 
sức quyến rũ của các cá nhân duy lý và các thị trường hoàn hảo. Họ đã thử giữ những sự lệch 
hướng khỏi thuyết chính thống tân cổ điển càng hạn chế càng tốt. Điều này đã có nghĩa rằng 
không có chỗ trong các mô hình thịnh hành cho các thứ như các bong bóng và sự sụp đổ của hệ
thống ngân hàng. Sự thực rằng những thứ như vậy tiếp tục xảy ra trong thế giới thực – đã có một 
khủng hoảng tài chính và kinh tế vĩ mô khủng khiếp ở phần lớn Châu Á trong các năm 1997-8 và 
một sự sụt giảm ở mức suy thoái ở Argentina năm 2002 – đã không được phản ảnh trong dòng 
chủ lưu của tư duy Tân Keynesian.
Ngay có đúng như thế, bạn có thể nghĩ rằng các thế giới quan khác nhau của các nhà kinh tế
học nước ngọt và nước mặn đã phải dẫn họ đến liên tục bất hòa, đối đầu nhau về chính sách kinh 
tế. Hơi ngạc nhiên, tuy vậy, giữa khoảng 1985 và 2007 các cuộc tranh cãi giữa các nhà kinh tế
học nước ngọt và nước mặn đã chủ yếu về lý thuyết, chứ không về hành động. Lý do, tôi tin, là 
những người Tân Keynesian, không giống các Keynesian gốc, đã không nghĩ chính sách tài khóa 
– những thay đổi trong chi tiêu chính phủ hay các loại thuế – là cần đến để chống suy thoái. Họ
đã tin rằng chính sách tiền tệ, do các nhà kỹ trị ở Fed thực hiện, đã có thể cung cấp bất cứ
phương thuốc điều trị nào mà nền kinh tế cần. Tại lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của Milton 
Friedman, Ben Bernanke, trước đó ít nhiều là một giáo sư Tân Keynesian tại Princeton, và khi đó 
đã là một thành viên của ban quản trị của Fed, đã tuyên bố về Đại Suy thoái: “Ngài đúng. Chúng 
tôi đã gây ra. Chúng tôi rất lấy làm tiếc. Nhưng nhờ Ngài, nó sẽ không xảy ra lần nữa.” Thông 
điệp rõ ràng đã là, tất cả cái mà bạn cần để tránh các cuộc suy thoái là một Fed thông minh hơn.14
Và chừng nào mà chính sách kinh tế vĩ mô được để vào tay của nhạc trưởng đại tài 
Greenspan, mà không có các chương trình kích thích kiểu Keynesian, thì các nhà kinh tế học 
nước ngọt đã thấy ít để phàn nàn. (Họ đã không tin rằng chính sách tiền tệ mang lại bất cứ điều 
gì tốt, nhưng họ cũng chẳng tin nó gây hại.) 
Cần đến một cuộc khủng hoảng để bộc lộ ra đã có ít nền tảng chung đến thế nào và ngay cả
kinh tế học Tân Keynesian đã trở thành (lạc quan tếu) Panglossian đến thế nào.
Không ai đã có thể tiên đoán… 
Trong các cuộc thảo luận kinh tế học buồn bã gần đây, một câu kết thúc khôi hài đa năng đã 
trở thành “không ai đã có thể tiên đoán…” Đó là cái bạn nói liên quan đến các tai họa mà đã có 
thể tiên đoán được, phải đã được tiên đoán và thực sự đã được tiên đoán bởi vài nhà kinh tế học 
những người đã bị chế giễu vì công sức vất vả của họ. 
Hãy xét, thí dụ, sự tăng vọt và sự sụt lao dốc của giá nhà ở. Một số nhà kinh tế học, nhất là 
Robert Shiller, đã nhận diện ra bong bóng và đã cảnh báo về các hậu quả đau đớn nếu nó nổ. Thế
nhưng các nhà hoạch định chính sách chủ chốt đã không thấy cái hiển nhiên. Năm 2004, Alan 
Greenspan đã gạt bỏ thảo luận về một bong bóng nhà ở: “một sự méo mó giá nghiêm trọng ở tầm 
quốc gia,” ông đã tuyên bố, là “hầu như không có thể xảy ra.” Sự tăng giá nhà, Ben Bernanke nói 
năm 2005, “phần lớn phản ánh nền tảng kinh tế vững mạnh.” 
Làm sao họ đã bỏ qua bong bóng? Công bằng mà nói, các lãi suất đã thường thấp, có lẽ giải 
thích phần giá tăng. Có thể là, Greenspan và Bernanke cũng đã muốn ca ngợi thành công của Fed 
trong việc kéo nền kinh tế ra khỏi suy thoái năm 2001; việc thừa nhận rằng phần lớn của thành 
công đó đã dựa vào việc tạo ra một bong bóng khổng lồ sẽ như là việc làm cụt hứng sự hân hoan. 
Nhưng đã có cái gì khác còn tiếp diễn: một niềm tin chung rằng các bong bóng không xảy 
ra. Điều ngạc nhiên, khi ta đọc lại sự bảo đảm của Greenspan, là, họ đã không dựa vào bằng 15
chứng – họ đã dựa vào khẳng định tiên nghiệm rằng đơn giản không thể có bong bóng về nhà ở. 
Và các lý thuyết gia tài chính đã thậm chí cứng rắn hơn về điểm này. Trong một phỏng vấn năm 
2007, Eugene Fama, cha đẻ của giả thuyết thị trường–hiệu quả, đã tuyên bố rằng “từ ‘bong bóng’ 
làm tôi điên tiết,” và tiếp tục để giải thích vì sao chúng ta có thể tin cậy thị trường nhà ở: “Các 
thị trường nhà ở là ít thanh khoản hơn, nhưng người dân rất cẩn trọng khi mua nhà. Đó thường là 
khoản đầu tư lớn nhất mà họ tiến hành, nên họ ngó xung quanh rất cẩn trọng và họ so sánh các 
giá. Quá trình đặt giá mua là rất chi tiết.” 
Quả thật, những người mua nhà thường có so sánh giá một cách cẩn trọng – tức là, họ so 
sánh giá của món mua tiềm năng của họ với giá của các căn nhà khác. Nhưng điều này chẳng nói 
gì về giá tổng thể của căn nhà có được chứng minh là đúng hay không. Nó là kinh tế học 
ketchup, lại lần nữa: bởi vì một chai hai lít tương ớt có giá bằng gấp đôi giá của chai một lít, nên 
các nhà lý thuyết tài chính tuyên bố rằng giá tương ớt phải là đúng. 
Nói tóm lại, sự tin tưởng vào các thị trường hiệu quả đã làm đui mù nhiều nếu không phải 
hầu hết các nhà kinh tế học trước sự nổi lên của bong bóng tài chính lớn nhất trong lịch sử. Và lý 
thuyết thị trường-hiệu quả cũng đã đóng một vai trò đáng kể trong việc thổi phồng bong bóng đó 
trước hết. 
Bây giờ khi bong bóng không được chẩn đoán đã nổ, sự rủi ro thật của các tài sản được cho 
là an toàn đã bộc lộ và hệ thống tài chính đã chứng tỏ tính mỏng manh dễ vỡ của nó. Các hộ gia 
đình Mỹ đã thấy 13 ngàn tỷ $ trong của cải bốc hơi mất. Hơn sáu triệu việc làm đã mất, và tỷ lệ
thất nghiệp có vẻ hướng tới mức cao nhất của nó từ 1940. Như thế kinh tế học hiện đại đưa ra 
hướng dẫn gì trong tình thế khó khăn hiện thời của chúng ta? Và chúng ta có tin được hướng dẫn 
ấy? 
Cãi nhau ầm ĩ về kích thích 
Giữa 1985 và 2007 một nền hòa bình giả tạo đã ngự trị trên lĩnh vực kinh tế học vĩ mô. Đã 
không có bất cứ sự hội tụ thực nào của các quan điểm giữa các phái nước mặn và nước ngọt. 
Nhưng đấy đã là những năm của sự Điều độ Vĩ đại – một thời kỳ kéo dài mà trong đó lạm phát 
đã dịu bớt và các cuộc suy thoái đã tương đối nhẹ. Các nhà kinh tế học nước mặn đã tin rằng Cục 16
Dự trữ Liên bang đã kiểm soát được mọi thứ. Các nhà kinh tế học nước ngọt đã không nghĩ các 
hành động của Fed thực sự có ích, nhưng họ đã sẵn lòng để cho các việc ấy nói dối. 
Nhưng khủng hoảng đã chấm dứt nền hòa bình giả mạo. Một cách đột ngột, các chính sách 
hạn hẹp, mang tính kỹ trị mà cả hai phía đã sẵn lòng chấp nhận đã không còn đủ nữa – và nhu 
cầu đối với một phản ứng chính sách rộng hơn đã đưa các xung đột cũ ra công khai, mãnh liệt 
hơn bao giờ hết. 
Vì sao các chính sách hạn hẹp, mang tính kỹ trị đã không đủ? Câu trả lời, bằng một từ, là 
zero. 
Trong một suy thoái bình thường, Fed phản ứng bằng việc mua các trái phiếu kho bạc – các 
khoản nợ ngắn hạn của chính phủ – từ các ngân hàng. Việc này làm cho các lãi suất của nợ chính 
phủ giảm xuống; các nhà đầu tư tìm kiếm suất lợi tức cao hơn chuyển sang các tài sản khác, cũng 
làm cho các lãi suất khác xuống; và thường các lãi suất thấp hơn này cuối cùng dẫn tới một sự
phục hồi kinh tế. Fed đã xử lý cuộc suy thoái bắt đầu năm 1990 bằng đưa lãi suất ngắn hạn từ 9 
phần trăm xuống 3 phần trăm. Nó đã xử lý cuộc suy thoái bắt đầu năm 2001 bằng đưa lãi suất từ
6,5 xuống 1 phần trăm. Và nó đã thử xử lý cuộc suy thoái hiện thời bằng đưa lãi suất từ 5,25 
phần trăm xuống zero. 
Nhưng zero, hóa ra là, đã không đủ thấp để chấm dứt suy thoái. Và Fed không thể đẩy lãi 
suất xuống nữa, vì với các lãi suất gần–zero các nhà đầu tư đơn giản tích trữ tiền mặt hơn là đi 
cho vay. Như thế vào cuối 2008, với các lãi suất về cơ bản ở mức mà các nhà kinh tế học gọi là 
“zero cận dưới” ngay khi suy thoái tiếp tục sâu hơn, chính sách tiền tệ quy ước đã mất hết sức 
kéo. 17
Làm sao bây giờ? Đây là lần thứ hai Mỹ đã phải đương đầu với zero cận dưới, lần trước là 
Đại Suy thoái. Và chính xác đã là nhận xét rằng có một cận dưới cho các lãi suất là cái đã dẫn 
Keynes đi chủ trương chính phủ chi tiêu nhiều hơn: khi chính sách tiền tệ là không có hiệu quả
và không thể thuyết phục khu vực tư nhân chi tiêu nhiều hơn, thì khu vực công phải gánh vác 
nhiệm vụ của nó để chống đỡ nền kinh tế. Kích thích tài khóa là câu trả lời Keynesian cho loại 
tình hình kinh tế kiểu suy thoái mà chúng ta đang mắc phải. 
Tư duy Keynesian như vậy làm nền tảng cho các chính sách kinh tế của chính quyền Obama 
– và các nhà kinh tế học nước ngọt điên tiết. Trong 25 năm hay khoảng thế, họ đã chịu đựng các 
nỗ lực của Fed để quản lý nền kinh tế, nhưng một sự hồi sinh Keynesian rầm rộ đã là cái gì đó 
hoàn toàn khác. Năm 1980, Lucas ở Đại học Chicago đã viết rằng kinh tế học Keynesian đã lố
bịch đến mức “tại các seminar nghiên cứu, người ta không còn coi phát triển lý thuyết Keynesian 
là việc nghiêm túc nữa; cử tọa bắt đầu xì xào và cười rúc rích với nhau.” Thú nhận rằng, rốt 
cuộc, Keynes phần lớn đã đúng, sẽ là một sự thoái bộ quá bẽ mặt. 
Và vì thế Cochrane của Chicago, tức điên với ý tưởng rằng sự chi tiêu của chính phủ có thể
làm nhẹ bớt cuộc suy thoái gần đây nhất, đã tuyên bố: “Đó không phải là phần của cái bất cứ ai 
đã dạy các sinh viên cao học từ các năm 1960. Chúng [các ý tưởng Keynesian] là các chuyện cổ
tích đã được chứng minh là sai. Rất an ủi trong thời kỳ căng thẳng để quay lại các chuyện cổ tích 
mà chúng ta đã nghe như những đứa trẻ con, nhưng nó không làm cho chúng ít sai hơn.” (Một 
biểu hiện về sự chia rẽ sâu sắc đến thế nào giữa các bầy nước mặn và nước ngọt đến nỗi 18
Cochrane không tin rằng “bất cứ ai” dạy các ý tưởng, thực ra, được dạy ở các nơi như Princeton, 
M.I.T. và Harvard.) 
Trong lúc đó, các nhà kinh tế học nước mặn, những người đã tự an ủi mình với lòng tin rằng 
sự chia rẽ lớn trong kinh tế học vĩ mô đang hẹp dần, đã bị sốc để nhận ra rằng các nhà kinh tế
học nước ngọt đã chẳng hề lắng nghe. Các nhà kinh tế học nước ngọt, những người đả kích 
chống lại gói kích thích, đã không có vẻ như các học giả, những người đã cân nhắc các lý lẽ
Keynesian và thấy chúng thiếu sót. Đúng hơn, họ có vẻ giống những người chẳng có ý tưởng nào 
về kinh tế học Keynesian là gì, những người đã phục hồi lại các ý tưởng sai lầm trước–1930 
trong niềm tin rằng họ đã nói cái gì đó mới và sâu sắc. 
Và đã không chỉ có Keynes mà các ý tưởng của ông có vẻ đã bị lãng quên. Như Brad 
DeLong của Đại học California, Berkeley, đã chỉ ra trong những lời than vãn của ông về “sự sụp 
đổ trí tuệ” của Trường phái Chicago, lập trường hiện thời của trường phái cũng chẳng khác gì sự
bác bỏ hàng loạt tư tưởng của cả Milton Friedman nữa. Friedman đã tin rằng chính sách của Fed 
hơn là những thay đổi về chi tiêu chính phủ phải được dùng để ổn định hóa nền kinh tế, nhưng 
ông đã chẳng bao giờ khẳng định rằng một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ, trong bất cứ tình 
huống nào, không thể làm tăng công ăn việc làm. Thực ra, đọc lại công trình của Friedman năm 
1970 tổng kết các ý tưởng của ông, “A Theoretical Framework for Monetary Analysis–Một 
Khung khổ Lý thuyết cho Phân tích Tiền tệ,” cái nổi bật là nó có vẻ Keynesian đến thế nào. 
Và Friedman chắc chắn đã chẳng bao giờ đưa ra ý tưởng rằng thất nghiệp hàng loạt biểu lộ
một sự giảm bớt tự nguyện về sự cố gắng làm việc hay ý tưởng rằng các cuộc suy thoái là thực 
sự tốt cho nền kinh tế. Thế mà thế hệ hiện thời của các nhà kinh tế học nước ngọt đã đưa ra cả
hai lý lẽ đó. Theo cách đó Casey Mulligan của Chicago gợi ý rằng thất nghiệp cao như vậy bởi vì 
những người lao động chọn không làm việc: “Những người làm công đối mặt với các khuyến 
khích tài chính mà động viên họ không làm việc … công ăn việc làm bị giảm được giải thích 
nhiều hơn bởi sự giảm bớt về cung lao động (sự sẵn lòng của người dân để làm việc) và ít hơn 
bởi cầu về lao động (số người lao động mà những người sử dụng lao động cần thuê).” Mulligan 
đã gợi ý, đặc biệt, rằng những người lao động chọn để vẫn là thất nghiệp bởi vì điều đó cải thiện 
cơ hội của họ để nhận được sự giảm nhẹ thế chấp. Và Cochrane tuyên bố rằng thất nghiệp cao là 
thực sự tốt: “Chúng ta phải có một cuộc suy thoái. Những người suốt đời đóng đinh ở Nevada 
cần cái gì đó khác để làm.” 19
Cá nhân tôi nghĩ điều này là điên rồ. Vì sao cần đến thất nghiệp hàng loạt trên khắp quốc gia 
để khiến các thợ mộc chuyển khỏi Nevada? Có bất cứ ai có thể nghiêm túc cho rằng chúng ta đã 
mất 6,7 triệu việc làm bởi vì có ít người Mỹ hơn muốn làm việc? Nhưng đã không thể tránh khỏi 
là, các nhà kinh tế học nước ngọt sẽ thấy bản thân họ bị mắc bẫy trong cái ngõ cụt này: nếu bạn 
bắt đầu từ giả thiết rằng người dân là duy lý một cách hoàn hảo và các thị trường là hiệu quả một 
cách hoàn hảo, bạn phải kết luận rằng thất nghiệp là tự nguyện và các cuộc suy thoái là đáng 
mong mỏi. 
Thế nhưng nếu khủng hoảng đã đẩy các nhà kinh tế học nước ngọt vào sự vô lý, nó cũng gây 
ra nhiều sự tự vấn lương tâm giữa các nhà kinh tế học nước mặn. Khung khổ của họ, không 
giống khung khổ của Trường phái Chicago, cả hai cho phép khả năng của thất nghiệp không tự
nguyện và coi nó là chuyện xấu. Nhưng các mô hình Tân Keynesian, mà đã trở nên thống trị việc 
dạy và nghiên cứu, lại giả thiết rằng người dân là duy lý hoàn hảo và các thị trường tài chính là 
có hiệu quả một cách hoàn hảo. Để có được bất cứ cái gì giống sự suy thoái hiện thời trong mô 
hình của họ, các nhà Tân Keynesian buộc phải đưa vào loại nào đó của nhân tố vớ vẩn mà vì các 
lý do không định rõ tạm thời nén chi tiêu tư nhân xuống. (Tôi đã làm chính xác việc đó trong 
một số công trình của riêng tôi.) Và nếu sự phân tích, về chúng ta đang ở đâu bây giờ, dựa vào 
nhân tố vớ vẩn này, thì chúng ta có thể có bao nhiêu sự tin cậy vào các tiên đoán của mô hình về
chúng ta sẽ đi tới đâu? 
Nói tóm lại, trạng thái [kinh tế học] vĩ mô là không tốt. Thế thì từ đây nghề sẽ đi đến đâu? 
Những thiếu sót và ma sát 
Kinh tế học, như một lĩnh vực, đã gặp rắc rối bởi vì các nhà kinh tế học đã bị quyến rũ bởi 
tầm nhìn về một hệ thống thị trường hoàn hảo, không có ma sát. Nếu nghề [kinh tế học] muốn 
chuộc lại mình, nó sẽ phải giải hòa chính nó với một tầm nhìn ít quyến rũ hơn – tầm nhìn về một 
nền kinh tế thị trường có nhiều đức hạnh nhưng cũng mắc nhiều thiếu sót và ma sát. Tin tốt lành 
là, chúng ta không phải bắt đầu từ bàn tay trắng. Ngay cả trong thời hoàng kim của kinh tế học 
thị trường hoàn hảo, đã có nhiều công trình được tiến hành theo cách trong đó nền kinh tế thực tế
lệch khỏi lý tưởng lý thuyết. Cái có lẽ sẽ diễn ra bây giờ – thực ra, đang xảy ra rồi – là kinh tế
học flaws-and-frictions (thiếu sót và ma sát) sẽ chuyển từ ngoại vi của phân tích kinh tế vào 
trung tâm của nó. 20
Có rồi một thí dụ đã được phát triển khá tốt về loại kinh tế học mà tôi nghĩ đến: trường phái 
tư duy được biết đến như tài chính hành vi (behavioral finance). Các nhà thực hành của cách tiếp 
cận này nhấn mạnh hai thứ. Thứ nhất, nhiều nhà đầu tư thực ít gống với các máy tính điềm tĩnh 
của lý thuyết thị trường hiệu quả: tất cả họ đều quá lệ thuộc vào hành vi bầy đàn, vào các đợt hồ
hởi phi duy lý và sự hoảng sợ không có lý do xác đáng. Thứ hai, ngay cả những người thử đặt cơ
sở cho các quyết định của mình trên sự tính toán điềm tĩnh thường thấy rằng họ không thể, đó là 
các vấn đề về sự tin cậy, sự tín nhiệm và thế chấp hạn chế buộc họ phải chạy với bầy. 
Về điểm thứ nhất: ngay cả trong thời kỳ hoàng kim của giả thuyết thị trường hiệu quả, đã có 
vẻ hiển nhiên rằng nhiều nhà đầu tư thực không duy lý như các mô hình thịnh hành giả sử. Larry 
Summers một lần đã bắt đầu một bài báo về tài chính bằng tuyên bố: “THERE ARE IDIOTS. 
Look around–CÓ NHỮNG KẺ NGỐC. Hãy ngó xung quanh.” Nhưng chúng ta nói về loại nào 
của những thằng ngốc (thuật ngữ ưa chuộng trong các tài liệu hàn lâm, thực sự, là “các noise 
trader–các nhà đầu tư chứng khoán mà không dùng dữ liệu cơ bản”)? Tài chính hành vi, nhờ đến 
phong trào rộng hơn được biết đến như kinh tế học hành vi, thử trả lời câu hỏi đó bằng liên hệ
tính phi duy lý hiển nhiên của các nhà đầu tư với các định kiến đã biết trong nhận thức con 
người, giống như xu hướng lo nhiều về các khoản lỗ nhỏ hơn các khoản lời nhỏ hay xu hướng để
ngoại suy quá sẵn sàng từ số nhỏ các mẫu (thí dụ, cho rằng bởi vì giá nhà đã tăng trong vài năm 
qua, giá sẽ tiếp tục tăng). 
Trước khủng hoảng, những người chủ trương thị trường hiệu quả như Eugene Fama đã gạt 
bỏ bằng chứng được tạo ra nhân danh tài chính hành vi như một sự góp nhặt “các khoản kỳ lạ” 
không có tầm quan trọng thật sự nào. Đó là một lập trường khó hơn nhiều để duy trì bây giờ khi 
mà sự sụp đổ của một bong bóng khổng lồ – một bong bóng đã được chẩn đoán đúng bởi các nhà 21
kinh tế học hành vi như Robert Shiller ở Yale, người đã liên hệ nó với các giai đoạn quá khứ của 
“sự hồ hởi phi duy lý” – đã bắt nền kinh tế thế giới phải quỳ gối. 
Về điểm thứ hai: giả sử rằng, quả thực, có những thằng ngốc. Họ có ý nghĩa bao nhiêu? 
Không mấy, Milton Friedman biện luận trong một bài báo có ảnh hưởng năm 1953: các nhà đầu 
tư thông minh sẽ kiếm được tiền bằng mua khi các thằng ngốc bán và bán khi chúng mua và sẽ
làm ổn định các thị trường trong quá trình. Nhưng thành phần thứ hai của tài chính hành vi nói 
rằng Friedman đã sai, rằng các thị trường tài chính đôi khi cực kỳ không ổn định, và ngay bây 
giờ quan điểm đó có vẻ khó bị loại bỏ. 
Có lẽ bài báo có ảnh hưởng nhất theo mạch này đã là một công bố năm 1997 bởi Andrei 
Shleifer từ Harvard và Robert Vishny từ Chicago, mà rốt cuộc đã là một sự hình thức hóa của 
đường lối cũ rằng “thị trường có thể phi duy lý lâu hơn bạn có thể có khả năng thanh toán.” Như
họ đã chỉ ra, các arbitrageur (người kinh doanh chênh lệch giá) – những người được cho là mua 
thấp bán cao – cần vốn để thực hiện công việc của họ. Và một sự tụt nhanh gay gắt về giá tài sản, 
cho dù không có nghĩa về mặt những cái cơ bản (fundamental), có khuynh hướng làm cạn kiệt 
vốn đó. Kết quả là, tiền thông minh bị buộc rời khỏi thị trường, và các giá có thể lao vào một 
vòng xoáy xuống. 
Sự lan ra của khủng hoảng tài chính hiện thời có vẻ hầu như giống một đối tượng bài học về
các hiểm họa của sự bất ổn định tài chính. Và các ý tưởng làm cơ sở cho các mô hình về bất ổn 
định tài chính đã tỏ ra là cực kỳ có liên quan đến chính sách kinh tế: một sự chú tâm đến vốn bị
cạn kiệt của các định chế tài chính đã giúp hướng dẫn các hành động chính sách được đưa ra sau 
sự sụp đổ của Lehman, và nó trông có vẻ (cầu mong như vậy) cứ như các hành động này đã ngăn 
chặn thành công một sự đổ vỡ tài chính còn lớn hơn. 
Trong lúc đó, về kinh tế học vĩ mô thì sao? Các sự kiện gần đây đã khá dứt khoát bác bỏ ý 
tưởng rằng các cuộc suy thoái là một phản ứng tối ưu đối với những thăng giáng về tốc độ của 
tiến bộ công nghệ; một cách nhìn ít nhiều Keynesian là lựa chọn có vẻ hợp lý duy nhất. Thế
nhưng các mô hình Tân Keynesian không để lại chỗ nào cho một khủng hoảng giống như khủng 
hoảng chúng ta đang gặp, bởi vì các mô hình đó nói chung chấp nhận quan điểm thị trường hiệu 
quả của khu vực tài chính. 22
Đã có những ngoại lệ. Một tuyến công trình, mà người đi tiên phong chẳng phải là ai khác 
hơn Ben Bernanke cộng tác với Mark Gertler từ Đại học New York, nhấn mạnh cách mà sự thiếu 
thế chấp một cách đầy đủ có thể cản trở khả năng của các doanh nghiệp để huy động quỹ và theo 
đuổi các cơ hội đầu tư. Một tuyến công trình liên quan, phần lớn được thiết lập bởi đồng nghiệp 
Princeton của tôi Nobuhiro Kiyotaki và John Moore ở London School of Economics, đã cho rằng 
các giá của các tài sản như bất động sản có thể chịu những đợt sụt mạnh tự-tăng cường mà đến 
lượt lại kéo toàn bộ nền kinh tế xuống. Nhưng cho đến bây giờ tác động của tài chính loạn chức 
năng đã không ở lõi ngay cả của kinh tế học Keynesian. Rõ ràng, điều đó phải thay đổi. 
Đón nhận lại Keynes 
Vì thế đây là cái tôi nghĩ các nhà kinh tế học phải làm. Thứ nhất, họ phải đối mặt với sự
thực bất tiện rằng các thị trường tài chính không hề hoàn hảo, rằng chúng phải chịu những ảo 
tưởng lạ thường và chứng điên của đám đông. Thứ hai, họ phải thú nhận – và việc này sẽ rất khó 
đối với những người đã cười rúc rích và đã xì xào về Keynes – rằng kinh tế học Keynesian vẫn là 
khung khổ tốt nhất mà chúng ta có để hiểu được các cuộc suy thoái và đình trệ. Thứ ba, họ sẽ
phải làm tất cả những gì có thể làm để hợp nhất những thực tế tài chính vào kinh tế học vĩ mô. 
Nhiều nhà kinh tế học sẽ thấy những thay đổi này gây bối rối sâu sắc. Sẽ còn một thời gian 
dài, nếu có bao giờ, trước khi các cách tiếp cận mới, thực tế hơn đến tài chính và kinh tế học vĩ
mô mang lại cùng loại của tính sáng sủa, đầy đủ và vẻ đẹp toàn bích mà toàn bộ cách tiếp cận tân 
cổ điển đã mang lại. Đối với một số nhà kinh tế học, đó sẽ là lý do để bám lấy chủ nghĩa tân cổ
điển, bất chấp sự thất bại hoàn toàn của nó để hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong 
ba thế hệ. Đây có vẻ, tuy vậy, như một dịp tốt để gợi nhớ lại lời của H. L. Mencken: “Luôn luôn 
có một lời giải dễ cho mọi vấn đề con người – gọn gàng, có vẻ hợp lý và sai.” 
Khi phải giải quyết vấn đề hoàn toàn rất con người về các cuộc suy thoái và đình trệ, các nhà 
kinh tế học cần bỏ lời giải gọn gàng nhưng sai của việc giả sử rằng mọi người là duy lý và các thị
trường hoạt động một cách hoàn hảo. Tầm nhìn mà nổi lên khi nghề kinh tế học suy nghĩ lại các 
nền tảng của nó có thể không hề rõ như thế; nó chắc chắn sẽ không gọn gàng, rành mạch; nhưng 
chúng ta có thể hy vọng rằng nó sẽ có đức hạnh là chí ít đúng một phần. 
Copyright 2011 KEYNES PHÚC.
Blogger Template by Noct. Free Download Blogger Template