Diego Abad de Santillán

Diego Abad de Santillán was an anarchist who was prominent in the Federatión Anarquista Ibérica (FAI) and the Confederación Nacional del Trabajo (CNT) before and during the Spanish Revolution.  He was a well-known writer and anarchist theorist, member of the regional committee of the CNT and of the editorial board of the anarchist journal Tiempos Nuevos.  Santillán was also one of the organizers of the popular militias in Catalonia, and later one of the anarchists who participated as a minister in the Catalan government.
Abad de Santillán argued in favor of urging anarchists to break with their traditional stance against participating in state processes in order to vote for the left-wing parties in the February 1936 Spanish Republican elections.  Along with the others who favored this tactic, he argued that the election of leftist politicians was important to fight for in order to achieve the liberation of thousands of anarchist political prisoners who had been arrested during the savage repression following the Asturias rising of October, 1934.  Because of the concerted efforts of many anarchists, a large number of rank-and-file urban and rural workers indeed did vote for and elect a majority of leftist politicians in the February, 1936 elections.  However, as Vernon Richards tells us in Lessons of the Spanish Revolution [Freedom Press, 1972], once the left-wing politicians were in office, they ignored the desires of the workers, who had to act in their own behalf.  Most of the political prisoners were not released immediately, and many were only freed because the prisons were opened in response to massive popular demonstrations, before the central government authorized it.
Abad de Santillán later came to recognize that the February, 1936 change in government which he had worked for, had not substantially deprived the capitalist class, the church and the military of real power.  And, even with the leftist politicians in office, the government continued to arrest anarchists.  By the time of the July, 1936 revolution, the prisons were once again overflowing with anarchist prisoners. 
After the successful resistance to the Francoist military rebellion, Abad de Santillán was among those anarchists who decided to participate in the local, provincial and national governments, alongside politicians from other leftist and liberal republican groups.  Later he became critical of the anarchist decision to participate in the government after July 19 because he recognized that in doing so they had participated in the re-creation of the state institutions and the transfer of initiative from the armed populace who defeated the fascist rising to central bodies with executive powers.  Santillán asserted that the anarchist office holders were no better than any others, and were not even able to protect the ordinary rural and urban working people against their economic and political exploiters.  He strongly believed that this re-creation of hierarchy had had an adverse effect on the morale of the revolutionary fighters.  He argued that the anarchists' participation in the government had served only to reinforce the ideology of the state. 
The Spanish Revolution was also undermined by the policies of the western democratic, Soviet and Italian Fascist and German Nazi governments.  Vernon Richards notes that between 1934 and 1938 the government of the Soviet Union was anxious to gain the support of the Western states, and was therefore concerned to prove to them that it had ceased to be "revolutionary" and would no longer support revolutionary movements in other countries.  Because of this, the U.S.S.R. only supported the Spanish Republican government's fight against fascism reluctantly and moderately.  In order to reinforce the position of the Soviet Union the Spanish Communist Party allied itself with groups generally opposed to all forms of revolutionary change.  It opposed expropriation of the landed estates and the factories by those who worked in them, and it was hostile to the popular militias. 
Soon after July 19th, hundreds of anarchist and socialist anti-fascist exiles from Italy and Germany, and anti-Stalinist revolutionaries from all parts of the world, came to Spain to help fight the Francoists.  They fought alongside of the Spanish resisters long before the International Brigades were organized and arrived in Spain at the end of 1936.
However, the Soviet Union clearly directed the assistance it gave to the Spanish Republic toward the International Brigades and the loyal regular Spanish army.  It made sure that arms, equipment, and other assistance were withheld from the militias and regions dominated by anarchists.  At the same time, it sent secret police agents to Spain to kidnap, imprison and murder known opponents of Stalinism, especially, as Richards notes, ex-Communists who "knew too much.”  The Soviet government also aimed to destroy the anarchist revolutionary movement in Spain which had proved such a formidable barrier to the Spanish Communist Party's attempts at political hegemony.  These goals were far from secret, and were even published in various CP papers throughout the world.  For example, on December 16, 1936, the Soviet party paper Pravda published an article which proclaimed, "As for Catalonia, the purging of the Trotskyists and the anarchosyndicalists has begun; it will be conducted with the same energy with which it was conducted in the U.S.S.R.”  At the same time, the Spanish Communist Party supported the re-constitution of a regular police force, political police, and a regular army to replace the militias.
WHY WE LOST THE WAR
Why We Lost the War:  A Contribution to the History of the Spanish Tragedy by Diego Abad de Santillán [Por qué perdimos la guerra; Imán, Buenos Aires, 1940; G. del Toro; Madrid, n.d.--translation from the Madrid edition by Charlatan Stew, from pp. 211-215]
The formation of the International Brigades and their admission into Spain were claimed to be necessary to counterbalance the military forces and aid sent by the Italian Fascists and German Nazis.  The main difference between the two kinds of military assistance was that the Italian and German aid was intended to gain military triumph for the Francoists, and was, through its quantity and quality, a decisive factor in this triumph.  For the Republicans, on the other hand, the International Brigades were not effective except as an instrument of domination for the Communists.  For the Republic, the famous Brigades were, unintentionally, a factor in the defeat, since they did the anti-popular work of the Russians and the Spanish government beholden to them--to the detriment of the popular insurgency.
There was one reality that we Spanish revolutionaries could not ignore:  we were counting on the active support of many workers and rebels from all countries who wanted to come and fight alongside us, for our cause, which was the universal cause of freedom against tyranny.  We could not deny their desire to fight and die with us.  Many Italians, Germans, French and people from other countries fought alongside us on the Aragon front from the very beginning.
But this kind of support was one thing, and the political intentions of those who created the International Brigades, with recruits from various countries, was something else.  Despite the good intentions of some of the recruits who came to Spain, there were others, unemployed workers, who were won over by the attractive promises of recruiting propaganda.  They came to Spain, not to die in the war, but to make a living in it, like old-time mercenary soldiers.  The initiators and highest-level leaders of the International Brigades, on the other hand, clearly understood the purpose for which they were formed.
In truth, the Republican government did not enjoy popular support, either in the Center, in Catalonia, the Levante, or Extremadura.  The Russians shrewdly understood that the government would be unable to govern unless it were seen to be serving the people, by responding to their demands and aspirations.  But they deemed it necessary to slow down the Spanish masses, to discipline them, to subjugate them to a strong central power--to change the Spanish temperament and soul.  The people were heroically struggling against the Francoist military rebellion, but they were not a docile instrument in the hands of the government or the War Ministry bureaucracy.
In order to have a primary means of domination at its disposal, the central government, aided by the diplomatic machinations of the Russian government, admitted the so-called International Brigades into the country.  The odious pretext given was that the popular militias did not know how to fight and were not obedient.  In reality, they didn't obey those they weren't obliged to obey!
The militias did know how to fight, and they followed orders as well as the International Brigades.  The only difference between the two was that the International Brigades were receiving modern, effective arms and equipment, while the popular militias were usually barefoot, with primitive weapons, and in most cases without ammunition.  They were plagued by the ongoing sabotage of the centralized Republican bureaucracy.
We [of the CNT/FAI] opposed the formation of the International Brigades and ordered the border delegates not to let their volunteers cross the border from France.  Then, we were visited by individuals, such as André Marty, who entered Spain secretly under Russian protection, to convince us to grant passage through Catalonia for those men who wanted to fight with us.  We maintained that we had plenty of men, that instead of bringing these brigades into Spain, they should be helping us with arms and ammunition.  We considered it an injustice and a crime that our militias, with all their bravery and spirit, should be unarmed, while large foreign units were given every necessity and treated well.  We took over a thousand of those volunteers prisoner and escorted them back over the Spanish-French border.  They then proceeded to French ports, where they took ships to Spanish ports controlled by the Republican government.
On one occasion one of our coast guard ships, the Francisco, detained a cargo of arms intended for the International Brigades.  When it was unloaded in Barcelona, we found that the cargo consisted of worn-out pre-World War One equipment, purchased by the Spanish central government without concern for price.  It was of such poor quality that we had no objections to handing it over when we were asked to.  The enterprising Frenchmen involved in organizing the International Brigades evidently did a fine business with the government of the Republic.
Due to clever manipulation of the situation by the Russian government, we had to give up leadership of the Catalonian militias.  As a consequence, the so-called volunteers then passed without hindrance through Catalonia.
We still did not have any clear notion of the danger these brigades posed as instruments of the central government.  We feel sure that those of the rank-and-file fighters who were not simply adventurers would not have volunteered for the game that was being played; they didn't realize that the brigades were required, not for the war effort, but only for the treacherous party policy of aspirants to dictatorship.  For this a docile military force was needed, since the Spanish people were persistently showing themselves to be independent adults.
Afterwards, and when their mission was completed, we expressed our opinion to many of the International Brigade fighters, and they readily agreed that we were correct.  But it was too late to repair the disastrous work they had unwittingly accomplished.
We will not discuss here the secret prisons or the freely-perpetrated assassinations of volunteers who were not loyal Stalinists.  It seems that the Machiavellian Russians calculated that, in the context of the warm sympathy generated by the Spanish revolution, they could use the International Brigades against Trotskyists, anarchists, independent socialists and other adversaries who were attracted to the Brigades.  In part, they calculated correctly.
We don't know how many joined the Brigades.  There were perhaps between twenty and twenty-five thousand.  But the truth is that within a few months, and as early as Indalecio Prieto's tenure as Minister of War, the majority of International Brigade fighters were Spaniards who were required to serve in them under the command of Communists from Russia and elsewhere.  The ranks of these brigades were more often thinned out by desertion than by enemy fire, and were replenished by Spanish draftees.
In our opinion, there was never more opposition on the part of the people, nor were they less able to influence the war policy, than in the formation of the International Brigades and, later, in the creation of the swaggering carabineros.
AFTERWORD
Approximately 40,000 men from all over the world fought in the International Brigades.  About one-third were killed, and many were permanently injured.  Unfortunately, political repression of those who expressed criticism of Stalinism was a reality of daily life in the brigades.  Jason Gurney, in Crusade in Spain [Faber & Faber, Ltd., London, 1974], who discusses the International Brigades from the point of view of the British volunteers, notes that André Marty, chief political commissar of the International Brigades, and a member of the Central Committee of the French Communist Party, admitted to having ordered the execution of 500 men belonging to the brigades for little or no reason except their political views.  Gurney discusses some of the many decisions which were made by the brigade leaders for political reasons, with little regard for the disasters these caused. 
Cecil Eby, in Between the Bullet and the Lie:  American volunteers in the Spanish Civil War [Holt Reinhart & Winston, New York, 1969], discusses the desertions from the International Brigades which occurred from their inception and throughout their entire existence.  The brigades were far from well trained, and were often not well equipped.  Nevertheless, they had an authoritarian military officer structure, including political commissars for each battalion, and, despite populist rhetoric, discipline was often enforced harshly.  Many volunteers felt this to be both inappropriate and wrong treatment for people who had freely chosen to come to fight.  The political commissars were also often resented by volunteers from the Western countries, such as the U.S., Britain and France, who didn't want indoctrination, but information and discussion.  Desertions and poor morale were due primarily to volunteers' growing distrust of the brigades' political and military hierarchy and resentment of the arbitrary (and, some felt, incompetent) behavior of the officers.
By the end of February, 1937, Eby tells us, the French consul at Valencia had supervised the evacuation of 400 French deserters aboard French war ships.  However, when the French government closed the border on March 3, 1937, the Spanish Republican authorities arrested 60 more French deserters in Valencia and returned them to Brigade headquarters for imprisonment and punishment.  Although many volunteers felt that, since they had come of their own accord, they should be allowed to leave when they chose, they were generally treated no different than draftees once in the brigades.  However, once the Spanish government put an end to the rescue of volunteers by their home countries, desertion rates in the brigades were somewhat decreased, although never eliminated.
For more information on the International Brigades from a variety of perspectives, readers might also want to check Philip Toynbee [editor], The Distant Drum:  Reflections on the Spanish Civil War [David McKay Company, Inc., New York, 1976].

LƯỢC SỬ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ


LƯỢC SỬ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ


Các trường phái kinh tế học sơ khai

Các trường phái kinh tế học cổ đại xuất hiện rất sớm từ thời các nền dân chủ Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, Ba Tư và Ả Rập. Nhiều học giả nổi tiếng như Aristotle, Chanakya, Tần Thuỷ Hoàng, Thomas Aquinas và Ibn Khaldun vào thế kỷ 14. Joseph Schumpeter được xem là người khởi đầu cho giai đoạn Hậu triết học kinh viện vào khoảng thời gian từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, được đánh giá là "đã tiến rất gần tới chỗ kinh tế học trở thành một khoa học thật sự", khi đã đề cập đến tiền tệ, lãi suất, thuyết giá trị trên quan điểm quy luật tự nhiên. Những khám phá của Ibn Khaldun trong cuốn Muqaddimah được Schumpeter đánh giá là người đi trước và tiến rất gần tới kinh tế học hiện đại, mặc dù các lý thuyết của ông không được biết đến nhiều cho tới tận gần đây.
Lý thuyết kinh tế là môn khoa học từ khi nó trở thành một hệ thống kiến thức về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp, có khả năng phản ánh và điều hành sự phát triển kinh tế và xã hội. Những tư tưởng kinh tế đã bắt đầu xuất hiện ở thế kỷ 17-18, giai đoạn hình thành chủ nghĩa tư bản. Có hai nhóm học giả, là những nhà trọng thương và những người trọng nông, đã có những ảnh hưởng trực tiếp hơn đến những bước phát triển về sau này của kinh tế học. Cả hai nhóm này đều liên quan đến sự phát triển của chủ nghĩa bảo hộ nội địa và chủ nghĩa tư bản hiện đại. Trường phái kinh tế đầu tiên là chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism) mà người đại diện của nó là Antuan Moncretien với tác phẩm “Luận bàn về kinh tế chính trị” (1615) đã đưa khái niệm này vào tập hợp thuật ngữ khoa học. Khoa học kinh tế đầu tiên phát triển từ kinh tế chính trị, tuy cuối thế kỷ 19 ở phương Tây thuật ngữ kinh tế chính trị (Political economy) đã được thay bằng thuật ngữ kinh tế học (Economics), đồng thời với sự xuất hiện nhiều học thuyết kinh tế tách các quan hệ chính trị-xã hội ra khỏi đối tượng nghiên cứu, đề xuất những phương pháp mới không liên quan đến thuyết giá trị về lao động hay quyền lợi giai cấp. Chủ nghĩa trọng thương là một học thuyết kinh tế nở rộ vào thời gian từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18 trong các cuộc đàm đạo chính sự, giữa những thương gia và chính khách. Theo chủ nghĩa này thì của cải của quốc gia nên phụ thuộc vào vàng và bạc. Các quốc gia không có sẵn mỏ vàng/bạc có thể vẫn sở hữu vàng/bạc thông qua thương mại bằng cách bán hàng hóa ra nước ngoài và hạn chế nhập khẩu hàng hóa, trừ vàng/bạc. Học thuyết kêu gọi nên nhập khẩu nguyên liệu thô về để chế biến và xuất khẩu lại ra nước ngoài, và chính phủ nên đánh thuế vào hàng hóa đã chế tạo nhập khẩu từ nước ngoài cũng như cấm chế tạo hàng hóa ở các thuộc địa.
Chủ nghĩa trọng nông, một nhóm các học giả và các nhà lý luận người Pháp vào thế kỷ 18, đã phát triển một quan điểm xem nền kinh tế như một vòng luân chuyển của thu nhập và đầu ra; họ cho rằng lĩnh vực quan trọng của kinh tế là sản xuất chứ không phải thương mại. Người đứng đầu khuynh hướng này là François Quesnay. Trong “Biểu đồ kinh tế” của mình ông phân tích quá trình tái sản xuất xã hội và phân phối sản phẩm xã hội giữa ba thành phần giai cấp: người sản xuất, chủ đất và người phi sản xuất. Như vậy trường phái cổ điển đã chuyển hướng nghiên cứu từ lĩnh vực thương mại sang lĩnh vực sản xuất và tái sản xuất, xây dựng nền móng cho thuyết giá trị về lao động. Các nhà kinh tế cổ điển đánh giá phát triển xã hội bằng sự kết hợp hai phương diện kinh tế và xã hội. Những nhà trọng nông tin rằng chỉ có sản xuất nông nghiệp mới có thể tạo ra thặng dư rõ rệt so với chi phí, vì thế, nông nghiệp là nền tảng của của cải. Họ phản đối chính sach của những nhà trọng thương đã khuếch trường chế tạo và thương mại bằng cách bòn rút từ nông nghiệp, trong đó có thuế quan nhập khẩu. Những nhà trọng nông ủng hộ việc từ bỏ thuế đánh trên chi phí theo đơn vị hành chính sang sử dụng một loại thế duy nhất đánh trên thu nhập của chủ đất. Những sự thay đổi quan điểm về thuế bất động sản vẫn còn xuất hiện trong tư tưởng của các nhà kinh tế học sau này (ví dụ như Henry George vào một thế kỷ sau), với các quan điểm về doanh thu thuế đạt được từ những nguồn không gây méo mó thị trường. Các nhà trọng nông, nói chung, là một phía đối chọi với làn sóng của chủ nghĩa trọng thương với những quy tắc thương mại; họ ủng hộ một chính sách "laissez-faire" (tiếng Pháp: dịch: hãy cứ làm điều đó) kêu gọi sự can thiệp tối thiểu của chính phủ vào thị trường.

Kinh tế học cổ điển
Phát triển thật sự của kinh tế học bắt đầu từ trường phái cổ điển. Những công trình khoa học của những nhà kinh tế học đại diện trường phái này như “Luận bàn về thuế” (1662) của William Petty, “Biểu đồ kinh tế” (1758) của François Quesnay, “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia” (hay “Sự giàu có của các quốc gia”) (1776) của Adam Smith, “Nguyên lý kinh tế chính trị và áp thuế” (1817) của David Ricardo.
Cuối nửa thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 từ trường phái cổ điển xuất hiện nhiều khuynh hướng khác, trong số đó có Kinh tế tân cổ điển với các nhà khoa học Carl Menger, E. Roy Weintraub, Léon Walras, William Stanley Jevons, John Bates Clark, Alfred Marshall và Kinh tế chính trị Marx-Lenin. Trong Kinh tế tân cổ điển có trường phái Kinh tế lịch sử (V. Zombart, M.Veblen), học thuyết định chế (T. Veblen, J. Gelbrath), thuyết hiệu dụng biên (J. B. Clark, C. Menger, F. Hayek). Các nhà kinh tế tân cổ điển nghiên cứu các quá trình kinh tế cụ thể, hành vi các chủ thể kinh tế, cơ chế thị trường tự do. Theo họ nhà nước chỉ giữ vững các điều kiện để phát triển thị trường và cạnh tranh, nhưng không nên can thiệp vào hoạt động kinh tế.

Kinh tế học Mác-xít
Kinh tế chính trị Marx-Lenin được trình bày trong các tác phẩm lý luận như: “Tư bản” (Karl Marx), “Chống Duyring” (F. Engels), “Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” (V.I.Lenin). Trên cơ sở phân tích sự phát triển chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn lịch sử của nó Marx đã phát triển và củng cố thuyết giá trị về lao động và xây dựng thuyết giá trị thặng dư, thuyết tích lũy và chuyển động tư bản, chỉ ra cơ chế vận động và mâu thuẫn trong xã hội tư sản.

Trường phái Keynesian
Trường phái Keynesian xuất hiện trong thập niên 30 của thế kỷ 20 do nhà kinh tế lỗi lạc John Maynard Keynes sáng lập như một khuynh hướng độc lập với trường phái tân cổ điển. Tác phẩm “Lý thuyết cơ bản về việc làm, phần trăm và tiền tệ” của Keynes đưa ra những phương pháp điều chỉnh kinh tế từ phía nhà nước nhằm giảm mức thất nghiệp, dùng các công cụ tài chính để làm tăng hiệu quả lượng cầu hàng hóa, tăng tỷ lệ tiêu dùng.
Vào nửa đầu thập niên 50 thế kỷ 20 trường phái Tân Keynesian tiếp nhận những quan điểm cơ bản của Keynes và trình bày lý thuyết tốc độ và yếu tố tăng trưởng, xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế. Những công trình nghiên cứu của R. Harrod, E. Domar, E. Hansen tập trung vào vấn đề kết hợp hiệu quả các yếu tố, làm sao trong điều kiện cạnh tranh tự do có thể tăng lượng sản xuất và giảm tối thiểu chi phí lao động và vốn.
Trường phái tân cổ điển với học thuyết tự do kinh doanh còn phục hưng trở lại ở thập niên 70-80 với chủ nghĩa tiền tệ. Đứng đầu học thuyết này là M. Fridman, F. Hayek, cho rằng tiền tệ và lưu thông tiền tệ là công cụ hiệu quả của điều chỉnh và tự điều chỉnh thị trường, có khả năng đảm bảo ổn định và phát triển phi khủng hoảng kinh tế.
Quan điểm về sự kết hợp giữa điều hòa sản xuất khu vực nhà nước với kích thích tự do thị trường là khuynh hướng của chủ nghĩa tổng hợp do J. R. Hiks, P. Samuelson và những người khác lập nên trong những năm gần đây.
Các học thuyết kinh tế ra đời từ các trường phái hay khuynh hướng nổi tiếng như trường phái Áo, trường phái Chicago, trường phái Freiburg, trường phái Lausanne và trường phái Stockholm.

Tóm tắt lịch sử các học thuyết kinh tế


CÂU HỎI TỔNG HỢP.

Câu 1: Trong lịch sử, những học thuyết của nhà kinh tế nào thừa nhận, nhà kinh tế nào phủ nhận khủng hoảng kinh tế. Cụ thể.

Thừa nhậnBác bỏ
-        Hậu cổ điển: R.Malthus
-        Tiếu tư sản: sismondi
-        C.Mác
-        Keynes
-        Cổ điển Anh: D.Ricardo
-        Hậu cổ điển: J.B.Say
-        Tân cổ điển: L.Walras
  • Ø Nội dung phe thừa nhận:
    • Quan điểm của R.Malthus:
Lợi nhuận là một khoản cộng thêm vào giá cả, xuất hiện là do chuyển nhượng, nhưng ai là ng trả khoản đó? Theo R.M lợi nhuận không thể xuất hiện trong trao đổi giữa các nhà tư bản. Malthus nhận định trong phạm vu khả năng những người đảm nhiệm sản xuất không thể tìm ra lượng cầu có khả năng thanh toán cho phần lượng cung do lợi nhuận đại biểu. Do đó tình trạng sản xuất thừa sẽ xuất hiện. Xã hội chỉ có tư bản và công nhân thì không thể tránh khỏi tai họa đó.
Vì vậy cần có tiêu dùng của giai cấp k sản xuất như quý tộc tăng lữ…một cách hoang phí để tạo lượng cầu cho nhà tư bản nhằm giải quyết tình trạng sản xuất thừa.
  • Quan điểm của Sismondi:
Ông cho rằng khủng hoảng không phải hiện tượng ngẫu nhiên cục bộ trong CNTB, nguyên nhân của khủng hoảng là do sự phân phối.
Theo ông, mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản là sản xuất tăng lên còn tiêu dùng tăng không kịp vs sản xuất, bởi quan hệ phân phối k đúng, gây bất bình đẳng về tài sản quá lớn. Ngoài ra, tốc độ tăng tiêu dùng không kịp so vs sản xuất còn có nhiều nguyên nhân:
-        Sự phát triển của CNTB làm phá sản những ng sản xuất nhỏ, làm giảm tiêu dùng.
-        Sự thất nghiệp của ng vô sản làm giảm tiền công và tiêu dùng.
-        Bản thân giai cấp tư sản giảm tiêu dùng để tăng tích lũy.
Như vây, CNTB càng phát triển, sản xuất càng mở rộng dẫn đến tiêu dùng giảm gây ra khủng hoảng kinh tế.
  • Quan điểm của C.Mác:
C.Mác cho rằng, khi nền sản xuất đã xã hội hóa cao độ thì khủng hoảng kinh tế là không thể tránh khỏi. Hình thức đầu tiên và phổ biến của khủng hoảng là khủng hoảng thừa.  Khi khủng hoảng nổ ra, hàng hóa k bán đc, sản xuất phải thu hẹp, doanh nghiệp bị phá sản, công nhân thất nghiệp, thị trường sẽ rối loạn.
Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng là do mâu thuẫn cơ bản của CNTB- mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ tư hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Nó đc biểu hiện thành:
-        Mâu thuẫn giữa sản xuất có tổ chức, kế hoạch của từng xí nghiệp với khuynh hướng tự phát vô chính phủ của toàn xã hội.
-        Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rông sản xuất của nhà tư bản với sức mua ngày càng co hẹp của người lao động do bị bần cùng hóa.
-        Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp lao động làm thuê.
  • Quan điểm của Keynes:
Theo ông, nguyên nhân của khủng hoảng đc bắt đầu từ yếu tố tâm lí. Ông đưa ra phạm trù “khuynh hướng tiêu dùng giới hạn” và “hiệu quả giới hạn của tư bản”. Theo ông, tiêu dùng giới hạn là khuynh hướng phân chia phần tiêu dùng tăng thêm cho phần thu nhập tăng thêm. Tiêu dùng giới hạn có xu hướng giảm do khuynh hướng gia tăng tiết kiệm nhanh hơn gia tăng thu nhập. Điều này làm cầu tiêu dùng suy giảm, hàng hóa bị ế thừa, giá hàng hóa giảm, lợi nhuận giảm, làm giảm hiệu quả giới hạn của tư bản, nên doanh nghiệp không muốn đầu tư sản xuất thêm, thậm chí đóng cửa, công nhân bị thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế nổ ra.
  • Ø Nội dung phe bác bỏ:
    • Lí luận về khủng hoảng kinh tế của D.Ricardo:
Theo Ricardo, trong nền sản xuất  TBCN, sản xuất ngày càng mở rộng phát triển thì lợi nhuận ngày càng cao nên tích lũy tư bản càng lớn.Tích lũy tư bản lớn, tái SX ngày càng mở rộng, cầu về lđộng tăng, giá cả lđộng tăng, tiền công của công nhân tăng, thu nhập của công nhân tăng, sức mua HH trên thị trường tăng, cầu về HH tăng, giá cả HH tăng, lợi nhuận tăng… làm cho nền sản xuất TBCN ko ngừng phát triển, cung luôn phù hợp vs cầu, ko có sản xuất vượt quá tiêu dùng sẽ không có khủng hoảng kinh tế .Tóm lại, CNTB ko có sản xuất thừa, ko có khủng hoảng kinh tế.
Tuy nhiên, Ricardo cũng nhìn thấy xu hướng giảm sút tỉ suất lợi nhuận là: có thể có hàng hóa nào đó SX ra quá thừa và tràn ngập thị trường, tư bản bỏ vào sản xuất hàng hóa đó sẽ ko đc bù lại. Nhưng điều này ko thể xảy ra đối vs tất cả các hàng hóa.
  • Thuyết tiêu thụ J.B.Say:
Công cụ để CM:
Quy luật thị trường: dưới tác động của CNTB, khối lượng HH bán ra bằng khối lượng HH mua vào (AD=AS) nên ko thể có SX thừa. Do:
-        Hàng hóa đc trao đổi bằng hàng hóa.
-        Người bán đồng thời là người mua.
-        Sản xuất tự tạo ra thị trường.
-        Tiền chỉ là vật trung gian làm cho trao đổi đc thực hiện dễ dàng.
-        Nên cung tự tạo ra cầu
Ông cũng thừa nhận tình trạng SX thừa có thể xảy ra, ông dự kiến có 2 khả năng:
-        SX thừa do sức mua ko đủ:chỉ xảy ra mang tính cục bộ,quy luật thị trường có khả năng tự điều chỉnh
-        Thừa tuyệt đối: điều này thực tế ko bao giờ xảy ra vì nhu cầu của con ng là vô cùng
Ông cho rằng sản xuất thừa chỉ là sự mất cân đối về cơ cấu,còn trên phạm vi toàn xã hội ko thể có khủng hoảng sản thừa nên lí luận này mang tính bao biện, tầm thường.
  • Lí thuyết cần bằng tổng quát của L.Walras:
Khi bán sản phẩm trên thị trường được giá cao hơn chi phí sản xuất doanh nhân sẽ có có lãi vì thế họ mở rộng sản xuất nên phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho sức cầu trên TTTB và TTLĐ tăng dẫn đến giá cả của tư bản và lao động tăng kết quả là chi phí sản xuất tăng .
Mặt khác, sản phẩm sản xuất tăng thì sản phẩm hàng hóa trên TTSP tăng nên giá cả hàng hóa giảm làm cho thu nhập của doanh nhân giảm. Khi giá cả của hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang bằng chi phí sản xuất ra chúng thì doanh nhân không có lời trong việc sản xuất thêm vì vậy họ không mở rộng sản xuất nữa (không vay thêm tư bản và thuê thêm công nhân nữa) .
Từ đó làm cho giá cả tư bản và lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng đều ổn định) Khi đó ba thị trường đều đạt được trạng thái cân bằng, nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát (Sự cân bằng tổng quát giữa các thị trường) – Điều này được thực hiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả trên thị trường trong điều kiện tự do cạnh tranh.
Tóm lại, theo L.Walras, nền kinh tế thị trường sẽ có cơ chế tự điều tiết để nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mà không xảy ra khủng hoảng.

Câu 2: Trong lịch sử, trường phái nào đề cao vai trò điều tiết của cơ chế thị trường, trường phái nào đề cao vai trò nhà nước. Cụ thể.

  • Ø Trường phái đề cao vai trò của thị trường:
    • Trường phái trọng nông (cổ điển Pháp): học thuyết về trật tự tự nhiên – Quesney.
Theo F.Quesney có 2 loại quy luật tồn tại trong thế giới: quy luật vật lí và quy luật luân lí.
Quy luật vật lí chi phối tác động tới các vấn đề tự nhiên.
Quy luật luân lí chi phối tác động tới các vấn đề kinh tế.
Quy luật luân lí cũng tất yếu, khách quan và tồn tại vĩnh viễn như quy luật vật lí.
Kêu gọi tuân theo quyền tự nhiên và trật tự tự nhiên, đó là quyền chính đáng tối cao và cơ bản.
Thừa nhận vai trò tự do của cá nhân: tự do thân thể, tự do bán sức lao động, tự do cạnh tranh, tư do giao dịch giữa những ng sản xuất…
  • Trường phái cổ điển Anh: A.Smith.
Con người khi tham gia các hoạt động kinh tế ngoài bị chi phối bởi lợi ích cá nahan còn chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan thậm chí đáp ứng nhu cầu của xã hội tốt hơn lợi ích cá nhân.
Điều kiện cần thiết để các quy luật kinh tế khách quan hoạt động: sự tồn tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa; nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do kinh tế (tự do sản xuất, tự do liên doanh liên kết, tự do mậu dịch).
Nhà nước không cần thiết phải can thiệp vào nền kinh tế vì bản thân cơ chế thị trường có thể giải quyết hài hòa các mối quan hệ của nền kinh tế.
  • Trường phái Tân cổ điển:
Cân bằng tổng quát – L.Walras
Khi bán sản phẩm trên thị trường được giá cao hơn chi phí sản xuất doanh nhân sẽ có có lãi vì thế họ mở rộng sản xuất nên phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho sức cầu trên TTTB và TTLĐ tăng dẫn đến giá cả của tư bản và lao động tăng kết quả là chi phí sản xuất tăng .
Mặt khác, sản phẩm sản xuất tăng thì sản phẩm hàng hóa trên TTSP tăng nên giá cả hàng hóa giảm làm cho thu nhập của doanh nhân giảm. Khi giá cả của hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang bằng chi phí sản xuất ra chúng thì doanh nhân không có lời trong việc sản xuất thêm vì vậy họ không mở rộng sản xuất nữa (không vay thêm tư bản và thuê thêm công nhân nữa) .
Từ đó làm cho giá cả tư bản và lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng đều ổn định) Khi đó ba thị trường đều đạt được trạng thái cân bằng, nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát (Sự cân bằng tổng quát giữa các thị trường) – Điều này được thực hiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả trên thị trường trong điều kiện tự do cạnh tranh.
Điều kiện để có cân bằng tổng quát là: có sự cân bằng giữa thu nhập bán hàng hóa sản xuất thêm và chi phí sản xuất ra chúng (Sự cân bằng giữa giá hàng hóa và chi phí sản xuất).
Lí thuyết giá cả A.Marshall:
Ông tập trung nghiên cứu nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh.
Ông cho rằng: Ở trên thị trường, giá cả đc hình thành một cách tự phát do tác động của mối quan hệ cung cầu. Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trường: “Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì sẽ chấm dứt cả khuynh hướng tăng dẫn khuynh hướng giảm, lượng hàng hóa sản xuất, thế cân bằng được thiết lập”.
=> Marshall đề cao sự tự phát của cơ chế thị trường, coi nhẹ sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, tin tưởng cơ chế thị trường tự phát đảm bảo cân bằng kinh tế.
  • Ø Trường phái đề cao vai trò của nhà nước:
    • Chủ nghĩa trọng thương:
Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến và không thừa nhận sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan do đó họ đánh giá rất cao vai trò của nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế vì tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước. Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng phát triển
  • Trường phái Keynes:
Nhà nước phải duy trì cầu đầu tư để kích thích cả đầu tư Nhà nước và tư nhân bằng các chương trình đầu tư lớn (sự tham gia của nhà nước vào kinh tế là cần thiết, không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết).
Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ làm công cụ làm công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế thông qua hai hướng: vừa củng cố lòng tin và sự lạc quan của doanh nhân, vừa bảo đảm bù đắp thâm hụt ngân sách.
Thực hiện “lạm phát kiểm soát” để tăng giá cả hàng hóa, tăng mức lưu thông tiền tệ để giảm lãi suất cho vay, in tiền giấy trợ cấp thâm hụt ngân sách Nhà nước, sử dụng công cụ thuế điều tiết kinh tế.
Khuyến khích mọi hình thức đầu tư (để tạo việc làm và tăng thu nhập).Thậm chí kể cả đầu tư cho chiến tranh.
Khuyến khích tiêu dùng của mọi loại người (tăng tổng cầu). (Đặc biệt khuyến khích tiêu dùng xa hoa của các tầng lớp giàu có).
  • Ø Trường phái xem trọng cả 2 bàn tay:
-        Chủ nghĩa tự do mới: Thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn.
-        Trường phái chính hiện đại: coi trọng cả 2 bàn tay của nhà nước và thị trường như nhau.

Câu 3: Quan điểm của các nhà kinh tế trong lịch sử về các vấn đề:

  1. 1.     Thất nghiệp – việc làm.
Quan điểm của Say:
Là ng ca ngợi CNTB, J.Say tìm mọi cách để che đậy hậu quả của việc sử dụng chủ trương đưa thêm tiền vào lưu thông, thực hiện lạm phát có kiểm soát để giảm lãi suất nhờ đó kích thích đầu tư tư nhân và các hoạt động kinh tế khác. Theo Keynes, lạm phát có kiểm soát k có j nguy hiểm, mà làm như vậy sẽ duy trì đc tình hình thị trường trong thời kì sản xuất và việc làm giảm sút.máy móc theo lối TBCN. Ông đưa ra ‘thuyết bù trừ’ để giải thích nạn thất nghiệp.
Theo Say, chỉ trong thời kì đầu, việc sử dụng máy móc có 1 số điều bất tiện, gạt bỏ 1 bộ phận công nhân ra và làm cho họ tạm thời ko có việc làm. Nhưng cuối cùng thì công nhân vẫn có lợi vì việc sử dụng máy móc, công ăn việc làm sẽ tăng lên bằng 1 nghề khác. Ông còn cho rằng việc dùng máy móc để sản xuất làm cho hàng hóa rẻ đi,công nhân là ng có lợi nhất.
Theo cách trình bày của Say, công nhân là “g/cấp quan tâm đến thành tựu kĩ thuật của SX hơn tất cả các g/cấp khác”. Thực ra, ông chỉ muốn CM sự hòa hợp lợi ích giữa tư bản và lao động.
Quan điểm của Mác:
Quan điểm của Keynes:
Thất nghiệp là nhân tố gây bất ổn định cho nền kinh tế vì thế Keysnes chủ trương khuyến khích mọi hoạt động có thể nâng cao tổng cầu và khối lượng việc làm, thâm chí cả các hoạt động đầu tư cho chiến tranh, quân sự hóa nền kinh tế. Đầu tư vào lĩnh vực nào cũng tốt, miễn giải quyết được việc làm.
Theo ông, nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và trì trệ trong nền kinh tế là do cầu tiêu dùng giảm do đó cầu có hiệu quả giảm (tiêu dùng tăng chậm hơn mức tăng thu nhập do khuynh hướng tiết kiệm, ưa chuộng tiền  mặt,…  vì thế cầu tiêu dùng và do đó cầu có hiệu quả giảm). Do đó, cần nâng cầu tiêu dùng, kích thích cầu có hiệu quả.
Quan điểm của Samuelson:
Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động k có việc làm và đang tìm việc làm.
Tỉ lệ thất nghiệp: số ng thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao động.
Thất nghiệp tự nhiên: Đây là mức mà ở đó, các trường lao động khác biệt ở trạng thái cân bằng.
Phân loại:
Căn cứ vào tác động của tiền lương với thị trường lao động: thất nghiệp tự nguyện và k tự nguyện.
Căn cứ vào trạng thái thất nghiệp: thất nghiệp tạm thời, cơ cấu, chu kì.
Biện pháp giảm thất nghiệp: cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở các lớp đào tạo nghề, loại bỏ những trở ngại về chính sách của chính phủ, tạo việc làm công cộng.
  1. 2.     Lạm phát:
Quan điểm của Mác:
Quan điểm của Keynes:
Để giảm lãi suất và tăng lợi nhuận, Keynes chủ trương đưa thêm tiền vào lưu thông, thực hiện lạm phát có kiểm soát để giảm lãi suất nhờ đó kích thích đầu tư tư nhân và các hoạt động kinh tế khác. Theo Keynes, lạm phát có kiểm soát k có j nguy hiểm, mà làm như vậy sẽ duy trì đc tình hình thị trường trong thời kì sản xuất và việc làm giảm sút.
Trọng tiền Friedman:
Chủ trương ưu tiên chống lạm phát hơn là chống thất nghiệp (Thậm chí có thể chấp nhận tỉ lệ thất nghiệp cao để ngăn ngừa lạm phát), lạm phát là căn bệnh nan giải của xã hội chứ không phải thất nghiệp.
Chỉ có chính sách tiền tệ mới giữ vai trò chủ đạo tác động đến ổn định và phát triển kinh tế (không phải là các chính sách tài khóa như thuế và chi tiêu), trái với Keynes.
Tư tưởng điều tiết tiền tệ (Friedman) là: chủ động điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kì phát triển, trong thời kì khủng hoảng kinh tế nên tăng khối lượng tiền tệ, trong thời kì ổn định nên giảm mức cung tiền tệ. Nhìn chung giữ mức cung của tiền tăng với tỉ lệ ổn định (3 – 4% / năm).
Quan điểm của Samuelson:
Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng.
Tác động của lạm phát:
-        Phân phối lại thu nhập và của cải.
-        Thay đổi mức độ và hình thức sản lượng.
Nguồn gốc của lạm phát:
Lạm phát mà mọi người đã dự tính trước
Lạm phát do chấn động của nền kinh tế: lạm phát cầu kéo và chi phí đẩy.
Biện pháp kiểm soát lạm phát:
-        Chấp nhận mức lạm phát và suy thoái kinh tế. Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi. Giảm lạm phát bằng tăng thất nghiệp hoặc ngc lại
-        Dùng chỉ số và kĩ thuật thích ứng.
-        Kiếm soát giá cả, tiền lương hay hướng dẫn tự nguyện.
-        Dựa vào kỉ luật thị trường cạnh tranh đê hạn chế tăng giá cả tiền lương.
-        Sử dụng chính sách thu nhập như thuế, trợ cấp
  1. 3.     Tiền tệ:
Quan điểm của CNTT:
Họ đồng nhất tiền tệ với của cải, cho rằng tiền tệ mới là tài sản thực sự của một quốc gia, một nước càng có nhiều tiền thì càng giàu có, sự giàu có tích lũy dưới hình thái tiền tệ là sự giàu có muôn đời vĩnh viễn. Đồng thời coi hàng hóa chỉ là phương tiện nhằm gia tăng khối lượng tiền tệ, mục đích của mọi chính sách kinh tế của một quốc gia là làm tăng khối lượng tiền tệ.
Chủ nghĩa trọng thương là trường phái đầu tiên coi trọng vai trò của tiền tệ trong lịch sử kinh tế.
Quan điểm của cổ điển Anh:
Phân biệt được tiền tệ với của cải, sự giàu có không phải ở chỗ có tiền mà là ở chỗ người ta có thể mua được cái gì với tiền. Lưu thông hàng hoá chỉ thu hút được một số tiền nhất định và không bao giờ dung nạp quá số đó
Đều có tư tưởng xác định số tiền cần thiết trong lưu thông và bước đầu đã đi đúng hướng, đặt nền móng cho quy luật lưu thông tiền tệ. Không phải số lượng tiền tệ quyết định giá cả hàng hóa mà chính giá cả hàng hóa quy định số lượng tiền tệ.
Thấy được chức năng phương tiện lưu thông của tiền.
Tuy nhiên:
Chưa thấy đc nguồn gốc và bản chất của tiền tệ khi chưa phân biệt đc tiền giấy với tiền vàng.
Chưa biết đến các chức năng khác của tiền.
Quan điểm của Mác:câu 1 chương C.Mác
Quan điểm của trọng tiền Friedman:
Thứ nhất, cho rằng mức cung tiền tệ là nhân tố quyết đinh đến việc tăng sản lượng quốc gia và do đó ảnh hưởng đến việc làm, giá cả (các biến số của kinh tế vĩ mô).
Cụ thể: tiền cung ứng tăng nhanh hơn mức thu nhập thì dân cư sẽ chi tiêu ngay số tiền đó là cầu tiêu dùng tăng dẫn đến tăng giá và lạm phát.
Ngược lại, tiền cung ứng ít hơn mức cần thiết thì chi tiêu giảm, tổng cầu giảm, hàng hóa bán ra chậm, dẫn đến trì trệ, thu hẹp sản xuất, hiện tượng suy thoái kinh tế và thất nghiệp xảy ra.
Thứ hai, giá cả phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ trong lưu thông nên có thể thông qua chính sách tiền tệ để ổn định giá cả, chống lạm phát.

Từ công thức: MV = PQ
Ta có:   V = PQ / M

M – Mức cung tiền tệ
V – Tốc độ lưu thông tiền tệ
P – Giá cả TB của hàng hóa và dịch vụ
Q – Sản lượng (KL hàng hóa và dịch vụ trong năm)
P.Q – GNP danh nghĩa

Tư tưởng điều tiết tiền tệ (Friedman) là: chủ động điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kì phát triển, trong thời kì khủng hoảng kinh tế nên tăng khối lượng tiền tệ, trong thời kì ổn định nên giảm mức cung tiền tệ. Nhìn chung giữ mức cung của tiền tăng với tỉ lệ ổn định (3 – 4% / năm).
  1. 4.     Giá trị: giá trị – lao động, giá trị ích lợi.

Giá trị – lao độngGiá trị ích lợi
Cổ điển Anh:
Khi bàn về nguồn gốc của giá trị hàng hóa, lần đầu tiên trong lịch sử họ đã biết đến nguồn gốc của giá trị chính là do lao động hao phí sản xuất ra hàng hóa đó quyết định. Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị.
Đến cuối cùng D.Ricardo đã phân biệt đc lao động cá biệt, lao động xã hội quyết định giá trị hàng hóa. Xem xét đến lượng giá trị hàng hóa, ông nói: “trừ một số hàng hóa quý và hiếm còn đại bộ phận lượng giá trị hàng hóa đc đo lường bằng thời gian lao động và năng suất lao động ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian lao động”. Vậy lượng giá trị hàng hóa là do thời gian lao động cần thiết quyết định
Do đó đưa ra nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa chính là năng suất lao động và đặt vấn đề về tính chất lao động.
Về cơ cấu giá trị hàng hóa, cuối cùng họ cũng mô tả đầy đủ cơ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ phận: c1 (máy móc thiết bị nhà xưởng), v, m, tuy nhiên chưa phân biệt được sự chuyển dịch củac vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c2. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá không phải chỉ có lao động trực tiếp, mà còn có cả lao động cần thiết trước đó để sản xuất ra các công cụ, dụng cụ, nhà xưởng dùng vào việc sản xuất ấy.
Trường phái cổ điển Anh đã phân biệt được giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa. giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện bằng tiền, còn giá trị được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá, ông cũng đã tiếp cận với giá cả sản xuất thông qua việc giải thích về giá cả tự nhiên.
Tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế:
Chưa biết đến tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa chưa phân biệt được lao động cụ thể lao động trừu tượng.
Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật (theo Mác phạm trù này chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hoá).
Chưa chứng minh được đầy đủ các hình thái biểu hiện của giá trị

Quan điểm của Mác:
  • Ø Hiểu được mặt chất của giá trị hàng hóa:
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi chì là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa.
Ngoài ra khin nghiên cứu tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa, ông chỉ ra lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự trao đổi ngang giá.
  • Ø Xác định được lượng giá trị:
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy.
  • Ø Chứng minh đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
-        Năng suất lao động; cường độ lao động;
-        Mức độ phức tạp của lao động.
  • Ø Bổ sung đầy đủ cấu thành lượng giá trị:
So vs trường phái cổ điển Anh, bổ sung thêm C– giá trị cũ trong nguyên vật liệu.
Như vậy cấu thành lượng giá trị hàng hóa W = c + v + m.
Giải thích được các bộ phận di chuyển vào sản phẩm mới như thế nào.
  • Ø Chỉ ra các hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa: giá trị trao đổi, giá cả hàng hóa.
  • Ø Chứng minh được các hình thức chuyển hóa của giá trị hàng hóa, giá cả sản xuất trong cạnh tranh và giá cả độc quyền trong độc quyền.

J.B.Say:
Nguyên lí giá trị ích lợi của J.B.Say đối lập hoàn toàn với trường phái cổ điển Anh khi cho rằng sản xuất tạo ra giá trị sử dụng, giá trị sử dụng truyền giá trị cho các vật. Giá trị là thước đo tính hữu dụng. Ông ta không phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị do đó che đậy bản chất và đặc thù xã hội của giá trị. J.B.Say cho rằng giá trị càng cao thì tính hữu dụng càng lớn.
Ngay trong lí luận này, Say lại tự mâu thuẫn vs chính mình: ở 1 chỗ khác, ông cho rằng quan hệ cung-cầu cũng quyết định giá trị. Ông nói thước đo giá trị của hàng hóa bằng số lượng các đồ vật mà ng khác đồng ý đưa ra để đổi lấy hàng hóa nói trên.
TP giới hạn thành Viene Áo:
  • Ø Lí luận ích lợi giới hạn
Ích lợi là đặc tính cụ thể của vật mà nhờ đó những nhu cầu khác nhau của con ng đc t/m, phân ra thành ích lợi chủ quan, khách quan, ích lợi cụ thể, trìu tượng.
Do nhu cầu của con ng có cường độ khác nhau nên nếu như đc tuần tự t/m thì nhu cầu sẽ có cường độ giảm và theo đà tăng của vật đc đưa ra để t/m nhu cầu thì vật sau sẽ đc đánh giá lợi ích thấp hơn vật trước.Vì vậy vs 1 số lượng sp có giới hạn thì vật đc đưa ra sau cùng sẽ đc gọi là sp giới hạn và ích lợi của vật đó đc gọi là ích lợi giới hạn.
Ích lợi giới hạn là ích lợi của vật đc đưa ra sau cùng để t/m nhu cầu; vật đó có ích lợi nhỏ nhất và quy định lợi ích của tất cả các vật khác.
Thế giới quan giữa ích lợi giới hạn vs số lượng sp đc đưa ra để t/m nhu cầu là tương quan tỉ lệ nghịch.
  • Ø Lí luận giá trị giới hạn:
  • Nội dung:
Phủ nhận lí thuyết giá trị lđ của trường phái ‘TS cổ điển’ và C.Mác.
Đưa ra lý thuyết giá trị – ích lợi (giá trị – chủ quan): Theo đó “ích lợi giới hạn” quyết định giá trị của sản phẩm kinh tế, đó là “giá trị giới hạn”, nó quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác (ích lợi của vật quyết định giá trị – ở đây là: “ích lợi giới hạn”). Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm.
Về Giá trị trao đổi (GTTĐ): cho rằng GTTĐ là chủ quan, sở dĩ hai người trao đổi sản phẩm cho nhau là vì cả hai đều tin rằng sản phẩm mà mình bỏ ra đối với mình ít giá trị hơn sản phẩm mà mình thu về (ở đây có sự so sánh các sản phẩm, nếu có lợi mới trao đổi, căn cứ vào nhu cầu bản thân).
Ngoài ra, A.Marshall nhà kinh tế thuộc trường phái Cambridge Anh cũng cho rằng nhu cầu về của cải là có giới hạn và khẳng định giá cầu của người mua được quyết định bởi ích lợi giới hạn.


Copyright 2011 KEYNES PHÚC.
Blogger Template by Noct. Free Download Blogger Template